Học sinh trao đổi, thảo luận.

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 13-18 (Trang 35 - 37)

? Ngoài sự thay đổi của Nhuận thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con ngời và cảnh vật ở cố hơng? ý nghĩa?

- Khắc hoạ hình ảnh Thuỷ sinh-> Gián tiếp nói lên tình trạng sa sút của nhân dân Trung Quốc qua các thế hệ.

- Chị Hai Dơng.

- Hình ảnh làng xóm tiêu điều…

- G/v: Hình ảnh Nhuận Thổ và chị Hai Dơng…là hình ảnh minh chứng cụ thể khác nhau về sự tiêu

b. Nhân vật Nhuận Thổ: - Hồi nhỏ: -> Hồn nhiên, khoẻ mạnh, tình cảm trong sáng. - Sau 20 năm: + Bẩm….

+ Diện mạo, tình thần của Nhuận Thổ.

- Phẩm chất tốt đẹp: quý bạn, không tham lam.

- Những nhân vật khác; Thuỷ Sinh, Hoàng, chị Hai Dơng.

Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong

điều của cố hơng nghèo đói, lạc hậu; hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Trung Quốc đầu thế kỉ XX. ? Có ý kiến cho rằng: Nhuận Thổ mới là nhân vật trung tâm của truyện? ý kiến của em ntn?

- Học sinh trao đổi, thảo luận.

? Trong truyện có hình ảnh nghệ thuật rất độc đáo, đó là hình ảnh con đờng? Trong truyện có những con đờng nào?

? Hình ảnh con đờng ở cuối truyện có ý nghĩa gì? - Mang ý nghĩa biểu trng….

? Hình ảnh cố hơng có ý nghĩa gì?

? Sự thay đổi của cố hơng phản ánh điều gì? - Sự thay đổi của, biến đổi của xã hội.

? Qua đó, em thấy vấn đề bức thiết đặt ra cho xã hội Trung Hoa là gì?

- Cần phải xây dựng những cuộc đời mới, cuộc sống mới tốt hơn cho thế hệ sau.

? Nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện này là gì? ? Nội dung của văn bản này ?

Hai học sinh đọc to ghi nhớ sgk.

* GV tổng hợp kết quả thảo luận.

C. Hình ảnh con đ ờng : - Con đờng:

+ Nghĩa đen: con đờng thuỷ, dòng sông đa tôi về quê, rời quê.

+ Nghĩa biểu trng: sự thay đổi, luân chuyển của cuộc sống.

- Con đờng trong suy nghĩ, liên tởng : Con đờng tự do, hạnh phúc…

d. Hình ảnh cố h ơng:

- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nớc. III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk tr 219. IV. Luyện tập: Học sinh làm bài tập 2 sgk/ 219. D - Củng cố- Hớng dẫn: 1. Củng cố:

? Hỹa nêu t tởng, chủ đề của truyện cố hơng?

? Hãy chỉ ra những chi tiết có sức tố cáo xã hội phong kiến hà khắc ở nông thôn Trung Quốc đầu thế kỉ XX.

2. Hớng dẫn:

- Học kĩ bài, nắm chắc nội dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị bài: Những đứa trẻ ( hớng dẫn đọc thêm 2 tiết). - Tự ôn tập chơng trình học kì I.

- Tiết sau: + Ôn tập tập làm văn (2 tiết).

+ Trả lời các câu hỏi trong sgk Ngữ Văn 9.

---

Tiết 79 Ngày soạn: 15.12.2009

Trả bài tập làm văn số 3 A Mục tiêu:

- Qua giờ trả bài TLV số 3 giúp học sinh thấy đợc những u điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phơng hớng khắc phục và sửa chữa để bài kiểm tra học kì viết đợc tốt hơn. - Củng cố kiến thức và kĩ năng viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự.

3/ Bài mới:

I - Đề bài:

Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm:

“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 13-18 (Trang 35 - 37)