Các hiện tượng vật lý trong đời sống cĩ liên quan đến bầu trời.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 140 - 141)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

7. Các hiện tượng vật lý trong đời sống cĩ liên quan đến bầu trời.

Màu sắc bầu trời, cầu vồng v.v...

8. Vật chất khuyếch tán giữa các sao trong vũ trụ (The Interstellar Medium). Thành phần vật chất.

Sự hình thành các sao các đám mây khí.

9. Nguồn gốc vũ trụ.

Vấn đề nguồn gốc vũ trụ là vấn đề rất lớn, rất phức tạp và vẫn chưa đi đến kết luận cuối cùng. Cần chú ý:

- Quan niệm trước đến nay về vũ trụ (vũ trụ tĩnh - vũ trụ cĩ biến đổi). - Quan niệm về khơng gian và thời gian.

- Thuyết tương đối rộng và hẹp của Einstein. Hẹp : Vấn đề thời gian - khơng gian.

Giới hạn của vận tốc (vgh=c)

Rộng : Khơng - thời gian và sự hấp dẫn, từđĩ rút ra hệ quả về vũ trụ cĩ khởi điểm. - Thuyết Big - Bang: Giả thuyết đang thịnh hành nhất hiện nay về sự hình thành vũ trụ.

Chú ý: Khái nim khi đim: 1 k d tốn hc, khơng th kho sát được (Singularity) thường gọi là vụn nổ (Big ( Bang). Chỉ khảo sát được từ thời điểm 10-43 giây sau đĩ. Nguyên nhân của sự hạn chếđĩ là: Hệ thức bất định Heisenberg trong vật lý lượng tử. Các quá trình vật lý tại thời điểm ban đầu của Big(Bang: Sự thống nhất 4 tương tác vật lý cơ bản (hấp dẫn, điện từ, mạnh, yếu), các hạt tiền cơ bản, vật lý năng lượng cao. Các mảng vật lý này cần phải được nâng cao nữa mới đủ sức giải quyết những vấn đề mà giả thuyết

đề ra.

Các quá trình vật lý xảy ra từ sau Big - Bang đểđạt được trật tự vũ trụ như hiện nay.

- Chú ý: Giả thuyết này chưa cĩ đầy đủ các cơ sở vật lý và chưa được thực tế chấp nhận hồn tồn. Và dù cĩ cũng chỉđể cho phần vũ trụ quan sát được của chúng ta mà thơi.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)