SỰ PHÁT HIỆN THÊM CÁC THÀNH VIÊN TRONG HỆ MẶT TRỜI VẤN ĐỀ SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 26 - 27)

BỀN VỮNG CỦA HỆ.

1. Sự phát hiện tiểu hành tinh.

Đến thế kỷ XVIII số hành tinh mà con người biết đến chỉ gồm: Thủy, Kim, Trái đất, Hỏa, Mộc, Thổ.

Khi so sánh khoảng cách từ Mặt trời đến các hành tinh hai nhà thiên văn Đức là Titius và Bode đã thấy cĩ một qui luật là: Nếu cộng thêm 4 cho 1 dãy cấp số nhân : 0, 3, 6, 12, 24, 48, 96… thì sẽ cĩ một dãy số mới thỏa mãn khá tốt trât tựđến các hành tinh:

Hành tinh Thủ y Ki m Trái đất Hỏa ? Mộc Thổ Khoảng cách (bằng đvtv (10) 4 7 10 16 2 8 52 100

Cĩ điều trong dãy số trên con số 28 khơng ứng với hành tinh nào. Mãi đến cuối thế kỷ

XVIII nhà thiên văn Ý là Piazzi đã quan sát thấy thiên thể này. Và nhà tốn học Gauss đã tính tốn thấy quĩđạo của nĩ ứng với khoảng cách đến Mặt trời bằng 2,77 đvtv. Thiên thể

này cĩ kích thước rất bé nên được gọi là tiểu hành tinh (Asteroid). Ngày này người ta đã tìm được trên hai ngàn hành tinh tí hon như vậy ở vùng giữa Hỏa tinh và Mộc tinh. Người ta cho rằng chúng là do một hành tinh lớn bị vỡ ra.

2. Sự phát hiện các hành tinh mới.

Năm 1781 nhà thiên văn người Anh là Hershell đã phát hiện thêm hành tinh thứ 7 nằm ngồi Thổ tinh và đặt tên là Thiên vương tinh. Giải quyết bài tốn nhiễu loạn của chuyển

động của hành tinh này nhà tốn học Pháp Le Verrier đã chỉ ra được quĩđạo của hành tinh mới gây ra nhiễu loạn đĩ. Vào năm 1846 người ta đã quan sát được hành tinh mới này và

đặt tên nĩ là Hải vương tinh. Năm 1930 người ta đã tìm ra hành tinh xa nhất của hệ Mặt trời là Diêm Vương.

3. Sao chổi - Một thành viên của hệ Mặt trời. (Comet)

Từ rất xa xưa của con người đã nhiều dịp chứng kiến sự xuất hiện của sao chổi. Đĩ là một ngơi sao lạ, sáng và cĩ đuơi dài - như dấu hiệu báo trước nhiều tai họa khủng khiếp. Ngày nay con người đã biết sao Chổi cũng là một thiên thể trong hệ Mặt trời nhưng cĩ khối lượng rất bé và quĩđạo rất dẹt, vì vậy viễn điểm thường lọt ra ngồi phạm vi của Hệ

Mặt trời nên thỉnh thoảng ta mới quan sát được sao chổi như một vị khách lạ từ Vũ trụ tới.

4. Vành đai Kuiper.

Ngày nay người ta cịn phát hiện được một vành đai các tiểu hành tinh chuyển động quanh Mặt trời ở khoảng cách xa hơn Diêm vương. Như vậy, phạm vi của hệ Mặt trời cĩ thể được mở rộng ra xa hơn. Người cĩ cơng phát hiện là nhà thiên văn Mỹ Kuiper và nữ

thiên văn người Mỹ gốc Việt Lưu Lệ Hằng (Luu Jean) vào những năm 90 của thế kỷ này.

5. Vấn đề sự bền vững của hệ Mặt trời.

Hệ Mặt trời là hệ gồm Mặt trời và rất nhiều nhân vật khác là 9 hành tinh, tiểu hành tinh, sao chổi. Chúng chủ yếu chuyển động theo quĩđạo hình Elip theo định luật Kepler dươí tác dụng của lực hấp dẫn từ phía Mặt trời. Nhưng theo định luật vạn vật hấp dẫn thì chúng vẫn tương tác lẫn nhau. Vậy những “nhiễu loạn” này liệu cĩ ảnh hưởng đến quĩđạo của chúng, và như vậy ảnh hưởng đến sự bền vững của hệ Mặt trời khơng? Vấn đề này đã được nghiên cứu từ lâu. Đặc biệt chú ý là cơng trình của các nhà tốn học Laplase, Lagrarges, Le Verrier. Họ chỉ ra rằng các nhiễu loạn đĩ là khơng đáng kể, hệ Mặt trời cĩ thể coi là bền vững.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 26 - 27)