PHỔ CỦA MẶT TRỜI.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 125 - 126)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

PHỔ CỦA MẶT TRỜI.

PHẦN ĐỌC THÊM

PHỔ CỦA MẶT TRỜI.

Nếu chúng ta đo cường độ của ánh sáng Mặt trời ở những bước sĩng khác nhau thì kết quả thu được rất giống với phổ nhiệt Planck Dẫu sao, ở nhiều bước sĩng xác định, ánh

sáng bị hấp thụ trước khi rời khỏi Măt trời. Trên phổ cĩ những vạch hấp thụ tối màu ở

những bước sĩng này.

Những vạch phổ này chứa rất nhiều thơng tin.

Thứ nhất, chúng ta là những vạch phổ hẹp. Điều này nĩi lên rằng Măt Trời được cấu tạo bởi các chất khí bởi vì các chất rắn và các chất lỏng cĩ phổ với những vạch rất rộng.

Thứ hai, những bước sĩng xác định của các vạch phổ hấp thụ xác định các nguyên tố

cĩ ở trong Mặt trời. Những vạch tốt nhất là các vạch phổ của hiđrơ, canxi, natri và cĩ nhiều vạch phổ của sắt. Ngồi ra cũng cĩ những vạch phổ của tất cả những nguyên tố bền.

Thứ ba, với những kiến thức về vật lý nguyên tử và lý thuyết, chúng ta cĩ thể suy ra độ

phổ cập của mỗi nguyên tố (số lượng của nguyên tố so với hiđrơ). Vào đầu thế kỷ XX, các nhà thiên văn cho rằng những nguyên tố cĩ các vạch phổ mạnh nhất, H, Ca, Na và nguyên tố cho nhiều vạch phổ nhất, Fe, cĩ độ phổ cập như nhau. Tuy nhiên, vào những năm 1920, một trong những nhà nữ thiên văn đầu tiên, Cecilia Payne-Gaposhkin, phân tích một cách chi tiết theo vật lý nguyên tử và sau vài năm đã thuyết phục các nhà thiên văn hồi nghi rằng những nhận định ban đầu của họ là sai. Ngày nay, chúng ta biết rằng Mặt Trời chứa chủ yếu là hiđrơ và một ít hêli. Những nguyên tố nặng hơn hiđrơ và hêli đĩng gĩp một phần rất nhỏ vào khối lượng của Mặt trời. Các vạch phổ của Ca và Na là quá mạnh và các vạch phổ của Fe là quá nhiều là do những tính chất của nguyên tử quyết định.

Thứ tư, những vạch phổđược lựa chọn một cách cẩn thận cĩ thểđược dùng để xác định từ

trường trong các khí Mặt Trời (theo sự tách vạch Zeeman, xem phần dưới) hoặc để xác

định vận tốc của khí (bởđộ dịch vạch theo hiệu ứng Doppler).

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 125 - 126)