THIÊN HÀ CỦA CHÚNG T A NGÂN HÀ.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 118 - 119)

Nhìn lên bầu trời đêm ta thường thấy những vết trắng mờ mờ như sữa. Đĩ là các thiên hà xa xăm. Theo tiếng Hy Lạp “galaxy” cĩ nghĩa là sữa. Từ lâu người ta đã chú ý đến một dải trắng như sữa vắt ngang bầu trời đêm và gọi đĩ là con đường sữa (Milky way), hay tiếng việt là Ngân hà. Đĩ là thiên hà đầu tiên được con người biết đến và cĩ chứa trái đất chúng ta. Ngồi ra, trên bầu trời cịn vơ số các thiên hà khác. Ngày nay, chữ Thiên hà (hay Galaxy) viết hoa là để chỉ Ngân hà, thiên hà của chúng ta cịn viết thường: thiên hà, “galaxy” là để chỉ các thiên hà khác.

Ngân hà là tập hợp các sao. Hầu như tất cả các sao sáng trên bầu trời đêm ở Bắc bán cầu đều thuộc Ngân hà. Vào đêm hè ở Bắc bán cầu ta thấy Ngân hà vắt ngang theo hướng Bắc - Nam, qua các chịm: Thiên vương, Thiên hậu, Thiên nga, Nhân mã, Thần nơng. Vào

đầu đơng nĩ xoay nửa kia theo hướng đơng - tây vắt qua các chịm Anh tiên, Kim ngưu, Lạp hộ, Đại khuyển. Dải Ngân hà thấy rõ nhất khi nĩ in trên các chịm Nhân mã, Thập tự phương Nam và Bán nhân mã. Nĩi chung, Ngân hà trải gần như theo một đường trịn lớn, nghiêng với xích đạo trời một gĩc 620 và cĩ tọa độ của cực Bắc, Nam là δ= ± 280, α

= 1910. Tâm của thiên hà hướng tới chịm Nhân mã (Sagittarius), cĩ tọa độ δ=290, α

=2650. Càng xa tâm mật độ sao càng giảm, tức Ngân hà là một hệ cĩ giới hạn.

Tính đến cấp sao 21 Ngân hà cĩ 2.109 ngơi sao, khối lượng Ngân hà là 2.1011 M .

Đường kính cở 30.000ps hay 100.000nas. Bề dày cở 6500 nas. Nhìn ngang, Ngân hà cĩ dạng 2 cái dĩa úp vào nhau, cịn nhìn từ trên xuống nĩ cĩ dạng những cánh tay hình xoắn

ốc (nhánh). Vậy thiên hà của chúng ta là Thiên hà xoắn ốc (Spiral galaxy). Thực ra hình

ảnh Ngân hà là do con người xây dựng từ hình ảnh của những thiên hà khác mà con người quan sát được, chứ chúng ta chưa thể bay ra khỏi Ngân hà để ngắm lại ngơi nhà của mình.

Các sao trong Ngân hà thường tập trung lại thành từng đám gọi là quần sao (clusters) cĩ 2 loại: Quần sao hình cầu (Globular Clusters) và quần sao phân tán (Associations Clusters).

( Mặt trời chỉ là một ngơi sao bình thường trong Ngân hà. Nĩ khơng nằm tại tâm mà nằm trong cánh tay Ngân hà, ở nhánh Lạp hộ (tráng sĩ), cách tâm khoảng 10kps và ở trên mặt phẳng Ngân hà là 10-15ps. Do Ngân hà quay theo chiều kim đồng hồ (nếu nhìn về

hồng cực Bắc) càng ra xa tâm càng chậm (tức vận tốc gĩc phần trong lớn hơn phần ngồi) nên mặt trời quay quanh tâm Ngân hà, hướng tới chịm Thiên nga với vận tốc 250km/s, tức hết 200 triệu năm/1 vịng (năm thiên hà). Ngồi ra, mặt trời cịn chuyển

động tương đối với các sao gần, hướng tới điểm gọi là Apec trong chịm Vũ tiên (Hercule) cĩ tọa độδ= 300 ± 10, α = 2710 ± 20 với vận tốc là 16km/s.

Trong các khoảng khơng giữa các ngơi sao trong thiên hà cịn cĩ các đám mây bụi và khí, gọi là các tinh vân (Nebular) trong đĩ chứa phần lớn là Hydro trung hịa. Ngồi ra cịn cĩ các phân tử hữu cơđơn giản.

Ngân hà của chúng ta cĩ lẽ hình thành đã lâu, cĩ lẽ bằng tuổi vũ trụ (phần ta quan sát

được, tức 15 tỷ năm).

Ngày nay, các vấn đề như từ trường của thiên hà, các cánh tay xoắn ốc của nĩ... đang

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn học đại cương (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)