hỏi mới trong chế độ thiết kế.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, hăng hái phát biểu, chú ý quan sát giáo viên thao tác mẫu.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy( nếu có ) - Học sinh: SGK, vở ghi
III. Phương pháp
- Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đápIV. Tiến trình giờ học IV. Tiến trình giờ học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh phòng học 2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Giáo án tin học 12
Vũ Thị Thanh- THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- TP Hải Dương
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV: Trên thực tế khi quản lý HS ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn):
Tìm kiếm HS theo mã HS?
Tìm kiếm những HS có điểm TB cao nhất lớp.
GV: Có nhiều dạng mẫu hỏi. Dạng thông thường nhất là mẫu hỏi chọn (Select Query). Khi thực hiện mẫu hỏi, dữ liệu được kết xuất vào một bảng kết quả, nó hoạt động như một bảng. Mỗi lần mở mẫu hỏi, Access lại tạo một bảng kết quả từ dữ liệu mới nhất của các bảng nguồn. Có thể chỉnh sửa, xóa, bổ sung dữ liệu vào các bảng thông qua bảng kết quả (bảng mẫu hỏi).
GV: Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, trong Access có công cụ để viết các biểu thức (biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic).
GV: Trong tính toán chúng ta có những
loại phép toán nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Chúng ta dùng các phép toán trên để
1.Các khái niệm
a. Mẫu hỏi
Trong CSDL chứa các thông tin về đối tượng ta đang quản lý. Dựa vào nhu cầu thực tế công việc, người lập trình phải biết cách lấy thông tin ra theo yêu cầu nào đó. Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra.
Có thể liệt kê một số khả năng của mẫu hỏi là:
- Sắp xếp các bản ghi theo một thứ tự nào đó;
- Chọn các bảng cần thiết, những bản ghi thỏa mãn các điểu kiện cho trước; - Chọn một số trường cần thiết để hiển thị, thêm các trường mới gọi là trường
tính toán (là kết quả thực hiện các
phép toán trên các trường của bảng); - Thực hiện tính toán trên dữ liệu lấy ra như tính trung bình cộng, tính tổng từng loại, đếm các bản ghi thỏa điều kiện…;
- Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc nhiều bảng, từ tập hợp các bảng và các mẫu hỏi khác.
- Tạo bảng mới trên cơ sở dữ liệu đã được lấy vào mẫu hỏi;
- Tạo biểu mẫu và báo cáo dựa trên mẫu hỏi;
- Làm nguồn tạo mẫu hỏi khác…
b.Biểu thức
- Các kí hiệu phép toán thường dùng bao gồm :
+ , – , * , / (phép toán số học) <, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh) AND, OR, NOT (phép toán logic) - Các toán hạng trong tất cả các biểu thức có thể là :
+ Tên các trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông, ví dụ : [GIOI_TINH], [LUONG], … + Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000, ……
+ Các hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”, ……
+ Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN, COUNT, …).
Giáo án tin học 12 4. Củng c ố kiến thức