Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch khụng ?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 cả năm (Trang 56 - 61)

GV: cho học sinh đọc phần thụng bỏo ở sgk

HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết cỏc chất đều được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt (Nguyờn tử)

GV: Nguyờn tử khỏc phõn tử như thế nào ? HS: Nt là một hạt, Pt là một nhúm hạt. GV: Người ta dựng dụng cụ gỡ để thấy nguyờn tử?

HS: kớnh hiển vi hiờn đại.

*Hoạt động 2: (18’) Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch khụng :

GV: Quan sỏt hỡnh 19.3 và hĩy xho biết giữa cỏc nguyờn tử ấy cú liờn kết khụng?

HS: Cú khoảng cỏch

GV: Lấy 50Cm3 cỏt trộn với 50Cm3 ngụ rồi lắc nhẹ xem cú được 100Cm3 hỗn hợp khụng?tại sao?

HS: Khụng, vỡ cỏt nhỏ hơn ngụ nờn cỏt cú thể xen vào giữa cỏc hạt ngụ nờn hỗn hợp giảm so với lỳc đầu. GV: Hĩy giải thớch cõu hỏi mà thầy nờu ra ở tỡnh huấn đầu bài

HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc chưong 2 HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

I/ Cỏc chất cú được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt khụng ? riờng biệt khụng ?

II/ Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch khụng ? khụng ?

1.Thớ nghiệm mụ hỡnh:

C1: khụng được vỡ cỏt nhỏ hơn ngụ nờn cỏt cú thể xen vào khoảng cỏch giữa cỏc hạt ngụ nờn thể tớch hỗn hợp khụng đến 100Cm3.

GV: Như vậy giưa cỏc nguyờn tử, phõn tử của bất kỳ chất nào cũng cú khoảng cỏch.

GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 19.3 sgk

4.CỦng cỐ : (12’)

GV: Hĩy giải thớch tịa sao khi thả đường vào nước đường tan và nước cú vị ngọt ? HS: Vỡ cỏc phõn tử đưũng và nước cú khoảng cỏch nờn chỳng cú thể xen vào nhau.

GV: Quả búng cao su hay quả búng bay dự cú bơm căng khi bị cột chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần, tai sao? HS: Giữa cỏc phõn cao su cú khoảng cỏch nờn cỏc phõn tử khớ trong quả búng cú thể chui qua khoảng cỏch này.

GV: Cỏ muốn sống được phải cú khụng khớ, tại sao cỏ sống được ở nước ?

HS: Vỡ giữa cỏc phõn tử nước cú khoang cỏch nờn khụng khớ hồ tan vào được.

GV: Hướng dẫn HS tự giải bài 19.1 SBT

III/Vận dụng:

C3: khi khuấy lờn cỏc phõn tử đường xen vào cỏc phõn tử nước và cỏc phõn tử xen và cỏc phõn tử đường

C4: Vỡ giữa cỏc phõn tử cao su cú khoảng cỏch, cỏc phõn tử khi cú thể đi qua được. C5: Vỡ giữa cỏc phõn tử nước cú khoảng cỏch nờn khụng khớ hồ tan vào được.

5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1’) - Học thuộc ghi nhớ sgk

- Giải BT 19.2, 19.3 , 19.4, 19.5 (SBT).

- Chuẩn bị bài sau: “ Nguyờn tử, phõn tử chuyển động hay đứng yờn”

………. Ngày soạn: 02/02/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 24

Bài 20

NGUYấN TỬ. PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN ?I/ MỤC TIấU: I/ MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- Giải thớch được sự chuyển động Bơ-rao

- Hiểu được khi nhiệt độ vật chất càng tăng thỡ nguyờn tử chuyển động càng nhanh.

2. Kĩ năng:

- Làm được TN Brao và giải thớch chuyển động của nguyờn tử, phõn tử trong cỏc vật chất.

3.Thỏi độ:

- Tập trung, ổn định trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: 5 bỡnh thủy tinh, 1 lọ đựng dung dịch sunfỏt màu xanh, 1 lọ nước. - Học sinh: Nghiờn cứu kĩ sgk.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1.Kiểm tra sĩ số: (1’) 1.Kiểm tra sĩ số: (1’)

Ngày giảng: /02/2010-Lớp 8A: /36.Vắng:……….. Ngày giảng: /02/2010-Lớp 8B: /40.Vắng:……….. Ngày giảng: /02/2010-Lớp 8C: /37.Vắng:………..

2.Kiểm tra bài cũ: (6’)

- GV: Tại sao quả búng cao su bơm căng, để lõu một thời gian bị xẹp? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xột, ghi điểm

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

*Hoạt động 1: (5’) Tỡm hiểu thớ nghiệm Bơ-rao.

GV: Cho hs đọc phần thụng bỏo sgk HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Phấn hoa là những hạt nhỏ Brao nhỡn dưới kớnh hiển vi thấy nú chuyển động về mọi phớa.

*Hoạt động 2: (17’) Tỡm hiểu cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động khụng ngừng:

GV: Trở lại với phần tưởng tượng ở phần mở bài em hĩy cho biết quả búng cú giống thớ nghiệm Brao khụng?

HS: Quả búng giống hạt phấn hoa.

GV: Em hĩy tưởng tượng học sinh như gỡ ở trong TN Brao?

HS: Phõn tử nước

GV: Tại sao phõn tử nước cú thể làm cho hạt phấn chuyển động?

I.Thớ nghiệm Bờ rao

(sgk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.Cỏc phõn tử, Nguyờn tử chuyển động khụng ngừng:

C1: Hạt phấn hoa C2: Phõn tử nước

C3: Vỡ cỏc phõn tử nước chuyển động khụng ngừng nú va chạm vào hạt

HS: Trả lời

GV: Cho hs đọc và thảo luận C3 HS: Thực hiện trong 2 phỳt

GV: Gọi hs lờn và giải thớch tại sao hạt phấn hoa chuyển động?

HS: Vỡ cỏc phõn tử nước chuyển động khụng ngừng và chạm vào hạt phấn từ nhiều phớa. Làm hạt phấn chuyển động. *Hoạt động 3: ( 5’) Tỡm hiểu chuyển động phõn tử và nhiệt độ:

GV: Cho hs đọc và thảo luận phần này khoảng 3 phỳt.

GV: Chuyển động của phõn tử cú phụ thuộc vào nhiệt độ khụng?

HS: cú.

4.CỦNG CỐ: (10’)

GV: Cho hs đọc và thảo luận C4 trong 3 phỳt

HS: Thực hiện

GV: Tiến hành làm TN cho hs quan sỏt (như hỡnh 20.4 sgk)

HS: Quan sỏt

GV: Em hĩy giải thớch tại sao sau một khoảng thời gian thỡ sunfat hũa lẫn vào nước?

HS: Do sự chuyển động hỗn độn giữa cỏc phõn tử nước và sunfỏt. Cỏc phõn tử nước chuyển động vào sunfat và ngược lại

GV: Taị sao trong nước ao, hồ lạo cú khụng khớ mặc dự khụng khớ nhẹ hơn nước?

HS: Cỏc phõn tử khớ luụn chuyển động về mọi phớa

GV: Tại sao sự khuếch tỏn xảy ra nhanh khi nhiệt độ tăng?

HS: Vỡ cỏc phõn tử chuyển động nhanh. GV: Bỏ 1 giọt thuốc tớm vào 1 cốc nước núng và 1 cốc nước lạnh. Em hĩy quan sỏt hiện tượng và giải thớch.?

HS: Giải thớch

phấn từ nhiều phớa. Cỏc va chạm này khụng cõn bằng làm hạt phấn chuyển động.

3.Chuyển động của phõn tử và nhiệt độ:

Nhiệt độ càng cao thỡ phõn tử, nguyờn tử chuyển động càng nhanh.

IV.Vận dụng:

C5: Cỏc phõn tử khớ luụn chuyển động khụng ngừng về mọi phớa.

C6: Nhiệt độ càng cao thỡ cỏc phõn tử chuyển động càng nhanh.

5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1’)

- Làm lại thớ nghiệm Bơ-rao - Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm BT 20.1 và 20.2 SBT. - Chuẩn bị bài sau: “ Nhiệt năng” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………. .

Ngày soạn: 6/02/2010

Tiết 25 Bài 21

NHIỆT NĂNGI/ Mục tiờu: I/ Mục tiờu:

1.Kiến thức:

- Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.

2.Kĩ năng:

- Tỡm được vớ dụ về thực hiện cụng và truyền nhiệt

3.Thỏi độ:

- Hứng thỳ, tập trung trong học tập

II/ CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: 1 quả búng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phớch nước núng, 1 cốc thủy tinh

- Học sinh: Chia làm 4 nhúm, mỗi nhúm chuẩn bị như sgk.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1.Kiểm tra sĩ số: (1’) 1.Kiểm tra sĩ số: (1’)

Ngày giảng: 11/03/2010-Lớp 8A: /36.Vắng:……….. Ngày giảng: 11/03/2010-Lớp 8B: /39.Vắng:……….. Ngày giảng: 11/03/2010-Lớp 8C: /37.Vắng:………..

2.Kiểm tra bài cũ: (6’)

- GV: Tại sao nước trong ao, hồ, sụng, suối nlại cú khụng khớ mặc dự khụng khớ nhẹ hơn nước

- HS: Trả lời.

- GV: Nhận xột, ghi điểm

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: (7’) Tỡm hiểu nhiệt

năng. GV: Gọi 1 hs đứng lờn đọc phần I sgk HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt GV: Cỏc phõn tử cú chuyển động khụng? HS: Chuyển động khụng ngừng GV: Nhiệt năng của vật là gỡ?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 cả năm (Trang 56 - 61)