Lớn của lực đẩy Ácsimột khi vật nổi trờn mặt thoỏng chất lỏng:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 cả năm (Trang 37 - 43)

nổi trờn mặt thoỏng chất lỏng:

HS: Quan sỏt

GV: Tại sao miếng gỗ thả vào nước nú lại nổi?

HS: Vỡ FA > P

GV: Khi miếng gỗ nổi thỡ trọng lượng của vật cú bằng lực đẩy Ácsimột khụng? HS: Bằng

GV: Cho hs thảo luận C5 HS: Thảo luận 2 phỳt

GV: Trong cỏc cõu A, B, C, D đú, cõu nào khụng đỳng?

HS: Cõu B

Hoạt động 3: Tỡm hiểu bước vận dụng

(12’)

GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phỳt HS: thực hiện

GV: Hĩy lờn bảng chứng minh mọi trường hợp.

HS: Lờn bảng chứng minh

GV: Em hĩy trả lời cõu hỏi đầu bài? HS: Nổi

GV: Dựa vào cõu C6, hĩy cho biết khi thả một hũn bi thộp vào thuỷ ngõn thỡ bi nổi hay chỡm ?

GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp cõu C9

4.Củng cố: ( 5’)

-HS đọc ghi nhớ (sgk-T.45)

-Hệ thống lại kiến thức của bài. -Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT.

nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước C4: P = FA C5: Cõu B III. Vận dụng: C6: - Vỡ V bằng nhau. Khi dv >dl : Vật chỡm Chứng minh: Khi vật chỡm thỡ FA < P  dl.V < dv.V dl < dv Tương tự chứng minh dl = dv và dv < dl

C7: Vỡ trọng lượng riờng của sắt lớn hơn trọng lượng riờng của nước. Chiếc thuyền bằng thộp nhưng người ta làm cỏc khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước.

C8: Bi sẽ nổi vỡ TLR của thủy ngõn lớn hơn TLR của thộp. C9: M N M N A A A M A N M N F F F P F P P P = < > < * Ghi nhớ : (sgk-T. 45) 5.Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’)

-Học thuộc ghi nhớ SGK

-Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT. -Xem lại cỏch giải thớch cỏc cõu từ C1 đến C9 -Chuẩn bị bài sau : “Cụng cơ học”

……… Ngày giảng 8A: /12/2010

8B: /12/2010 8C: /12/2010 Tiết 15 Bài 13. CễNG CƠ HỌC I.MỤC TIấU: 1.Kiến thức:

-Học sinh biết được khi nào cú cụng cơ học, nờu được vớ dụ.

-Viết được cụng thức tớnh cụng cơ học, nờu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng.

2.Kỹ năng:

- Biết suy luận, vận dụng cụng thức để giải cỏc bài tập cú liờn quan.

3.Thỏi độ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ổn định, tập trung phỏt biểu xõy dựng bài.

II.CHUẨN BỊ:

-Giỏo viờn: Cỏc tranh vẽ hỡnh 13.1, 13.2, 13.3 SGK -Học sinh : Nghiờn cứu kĩ SGK

III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’)

- Lớp 8A : / 42 – Vắng :... -Lớp 8B : / 38 – Vắng :... - Lớp 8C : / 26 – Vắng :...

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

-GV: Tại sao khi thả vào nước, hũn bi gỗ nổi, hũn bi sắt chỡm? Chữa BT 12.2 SBT?

-HS: Trả lời

-GV: Nhận xột, ghi điểm Nờu tỡnh huống bài mới

3.Bài mới:

Tỡm hiểu khi nào cú cụng cơ học: GV: Cho hs đọc phần nhận xột ở SGK. HS: thực hiện

GV: Treo hỡnh vẽ 13.1 lờn bảng HS: Quan sỏt

GV: Trong trường hợp này thỡ con bũ đĩ thực hiện dược cụng cơ học

GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 13.2 lờn bảng HS: Quan sỏt

GV: Giảng cho hs rừ trong trường hợp này, người lực sĩ khụng thực hiện được cụng

GV: Như vậy khi nào cú cụng cơ học? HS: Khi cú lực tỏc dụng và làm vật chuyển dời

GV: Em hĩy lấy một vớ dụ khỏc ở SGK về việc thực hiện được cụng?

HS: Tỡm vớ dụ như đỏ banh …

GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” ở sgk

HS: Lực ; chuyển dời GV: Cho hs thảo luận C3 HS: Thảo luận 2 phỳt

GV: Vậy trường hợp nào cú cụng cơ học?

HS: Trường hợp a, c, d.

GV: Tương tự cho hs thảo luận C4: Trong 2 phỳt GV: Trong cỏc trường hợp đú thỡ lực nào thực hiện cụng? HS: Trường hợp a: Lực kộo B: Lực hỳt C: Lực kộo *Hoạt động 2: (15’) Tỡm hiểu cụng thức tớnh cụng: GV: Cụng của lực được tớnh bằng cụng thức nào? HS: A = F.S

GV: Hĩy nờu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong cụng thức?

HS: Trả lời GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 1 Nhận xột: C1: Khi cú lực tỏc dụng và làm vật chuyển dời. 2. Kết luận: (1) Lực (2) Chuyển dời 3. Vận dụng: C3: Trường hợp a,c,d C4: a. Lực kộo đầu tàu b. Lực hỳt trỏi đất c. Lực kộo người cụng nhõn. II/ Cụng thức tớnh cụng 1. Cụng thức tớnh cụng: A = F .S Trong đú: -A: Cụng của Lực (J) -F: Lực tỏc dụng (N) -S: Quảng đường (m) C5: Túm tắt:

HS: Lờn bảng thực hiện

GV: Một quả nặng cú KL 2kg rơi ở độ cao 6m. Hĩy tớnh cụng của trọng lực HS: lờn bảng giải bằng cỏch ỏp dụng cụng thức A = F.S

GV: Tại sao khụng cú cụng của trọng lực trong trường hợp hũn bi lăn trờn mặt đất?

HS: Vỡ trọng lực cú phương vuụng gúc với phương chuyển động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3:

Củng cố và hướng dẫn tự học: Hệ thống lại kiến thức vừa dạy Hướng dẫn hs giải 2 BT 13.1 và 13.2 SBT F = 5000N S = 1000m A = ? Giải: A = F .S = 5000.1000 = 5.106 (J) C6: A = F.S = 20.6 = 120 (J) C7: Vỡ trọng lực cú phương vuụng gúc với phương chuyển động nờn khụng cú cụng cơ học. 5.Hướng dẫn tự học: (1’) Bài vừa học: Học thuộc lũng “ghi nhớ sgk Làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT a. Bài sắp học: “ Định luật về cụng” ……… Ngày soạn: Tiết 16 ĐỊNH LUẬT VỀ CễNG I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức : Phỏt biểu được định luật về cụng

2. Kỉ năng : Vận dụng định luật để giải cỏc bài tập cú liờn quan. 3. Thỏi độ : Ổn định, tớchc ực trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:

1 Lực kế loại 5N, 1 rũng rọc động, 1 quả nặng, 1 thước kẹp, 1 thước thẳng. 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra

a. Bài cũ:

GV: Cụng cơ học là gi? Viết cụng thức tớnh cụng cơ học? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm

2. tỡnh huống bài mới :

Muốn đưa 1 vật lờn cao, người ta cú thể kộo hoặc dựng mỏy cơ đơn giản. Sử dụng mỏy cơ đơn giản cú thể lợi về lực nhưng cụng cú lợi khụng? Hụm nay ta vào bài “Định luật cụng”.

3. Bài mới :

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

*Hoạt động 1:

Tỡm hiểu phần thớ nghiệm:

GV: Hướng dẫn hs làm TN và ghi kết quả vào bảng

HS: Thực hiện

GV: Em hĩy so sỏnh hai lực F1 và F2? HS: F1 > F2

GV: Hĩy so sỏnh quĩng đường đi S1, S2? HS: S2 = 2 S1

GV: Hĩy so sỏnh cụng A1 và cụng A2? HS: A1 = A2

GV: Hĩy tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống C4?

HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Cụng GV: Cho hs ghi vào vờ

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu định luật cụng:

GV: từ kết luận ghi ở trờn khụng chỉ đỳng cho rũng rọc mà cũn đỳng cho mọi mỏy cơ đơn giản

GV: Cho hs đọc phần “ĐL cụng” HS: Thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Cho hs ghi vào vở định luật này HOẠT ĐỘNG 3:

Tỡm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi hs đọc C5

HS: thực hiện GV: Hướng dẫn

GV: Ở cựng chiều cao, miếng vỏn dài 4m và miếng vỏn dài 2m thỡ mp nào nghiờng hơn? HS: Miếng vỏn dài 2m

GV: Cho hs lờn bảng thực hiện phần cũn lại GV: Cho hs thảo luận C6

HS: Thực hiện trong 2 phỳt GV: Hướng dẫn và gọi hs lờn bảng thực hiện? I/ Thớ nghiệm: C1: F1 > F2 (F2 = ẵ F1) C2: S2 = 2S1 C3: A1 = F1S1 A2 = F2.S2  A1 = A2 C4: (1) Lực (2) Đường đi (3) Cụng II/ Định luật cụng:

Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng. Được lợi bao nhiờu lần vố lực thỡ bị thiệt hại bẫy nhiờu lần về đường đi và ngược lại.

III/ Vận dụng:

C5:

a. trường hợp 1: Lực kộo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

b. khụng cú trường hợp nào tốn nhiều cụng hơn cả. C.A = P.h = 500.1 = 500J C6: Túm tắt: P = 420 N S = 8m F = ? A = ? Giải: a-Lực kộo là: F = P/2 = 420/2 = 210N

HS: F = P/2 = 420/2 = 210 N H = l/2 = 8/2 = 4 m A = F.S = 210.8 = 1680 T. Độ cao: h = ẵ = 8/2 = 4m b. A = F.S = 210 .8 = 1680 (J) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố :

Hệ thống lại kiến thức chớnh vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT b. Bài sắp học: “Cụng suất” Tiết 17 ễN TẬP I/Mục tiờu: 1/ Kiến thức:

-Giỳp hs nhớ lại những kiến thức đĩ học ở chương trỡnh lớp 8

2/ Kĩ năng:

-Làm được tất cả những TN đĩ học

3/ Thỏi độ:

-Tập trung, tư duy trong học tập

II/ Chuẩn bị:

-GV: Chuẩn bị một số cõu lớ thuyết và bài tập cú liờn quan. -HS: Nghiờn cứu kĩ sgk

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 cả năm (Trang 37 - 43)