Trắc nghiệm Câu 1: c (1 đ)

Một phần của tài liệu sinh 2010 -2011 (Trang 92 - 104)

III. Đáp án biểu điểm –

A. Trắc nghiệm Câu 1: c (1 đ)

Câu 1: c (1 đ) Câu 2: a (1 đ) Câu 3: b (1 đ) Câu 4: e (1 đ) B. Tự luận

Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nĩ đảm nhiệm tốt vai trị hấp thụ chất dinh dỡng là:

- Lớp niêm mạc ruột non cĩ các nếp gấp vàc các lơng ruột và lơng cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nĩ tng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngồi. (1 đ)

- Ruột non rất dài (2,8 – 3 m ở ngời trởng thành), là bộ phận dài nhất trong các cơ quan tiêu hố. (1 đ)

- Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lơng ruột. ( 1 đ)

Câu 2:

- ở ống 1: Nớc cất khơng cĩ enzim biến đổi nớc bọt (0,5 đ)

- ở ống 3: Enzim nớc bọt khơng hoạt động ở mơi trờng axit nên tinh bột khơng bị biến đổi (0,5 đ)

- ở ống 4: Enzim nớc bọt bị mất hoạt tính khi đun sơi nên tinh bột khơng bị biến đổi (0,5 đ).

b. ở nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzim nớc bọt là 37oC ( nhiệt độ cơ thể ngời) (0,5 đ)

- Mơi trờng thích hợp cho enzim nớc bọt hoạt động là mơi trờng trung tính hoặc hơi kiềm ( tốt nhất là pH = 7,2) ( 0,5 đ). *. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Kí duyệt của BGH Tiết 36 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 33: Thân nhiệt A. mục tiêu.

- HS nắm đợc khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hồ thân nhiệt.

- Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nĩng, lạnh, đề phịng cảm nĩng, lạnh.

B. chuẩn bị.

- Su tầm 1 số tranh ảnh về bảo vệ mơi trờng sinh thái gĩp phần điều hồ khơng khí nh trồng cây xanh,xây hồ nớc ở khu dân c.

C. hoạt động dạy - học.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Chuyển hố là gì? Chuyển hố gồm các quá trình nào? Vì sao nĩi chuyển hố vật chất và năng lợng là đặc trng cơ bản của cơ thể sống?

- Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hố và dị hố?

3. Bài mới

- GV: Nhiệt đợc dị hố giải phĩng bù vào phần đã mất tức là thực hiện điều hồ thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì? cơ thể cĩ những biện pháp nào để điều hồ thân nhiệt?

Hoạt động 1: Thân nhiệt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Thân nhiệt là gì?

ở ngời khoẻ mạnh, khi trời nĩng và khi trời lạnh nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? Thay đổi nh thế nào?

- Sự ổn định thân nhiệt do đâu?

- GV giúp HS hồn thiện kiến thức.

- Cá nhân HS nghiên cứu thơng mục I SGK trang 105 trả lời các câu hỏi:

- Trao đổi nhĩm để thống nhất ý kiến. - Đại diện 1 nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.

- Thân nhiệt luơn ổn định là 37oC là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.

Hoạt động 2: Sự điều hồ thân nhiệt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin và trả lời câu hỏi:

- Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hồ thân nhiệt?

- Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?

- Khi lao động nặng, cơ thể cĩ những phơng thức toả nhiệt nào?

- Vì sao mùa hè, da ngời ta hồng hào, cịn mùa đơng rét da tái hoặc sởn gai ốc?

- Khi trời nĩng, độ ẩm khơng khí cao, khơng thống giĩ (oi bức) cơ thể cĩ phản ứng gì và cĩ cảm giác nh thế nào?

- Từ những ý kiến trên, hãy rút ra kết

- HS dựa vào thơng tin SGK thảo luận nhĩm và nêu đợc:

+ Da và hệ thần kinh cĩ vai trị quan trọng trong điều hồ thân nhiệt.

+ Nhiệt thốt ra ngồi mơi trờng qua da để đảm bảo thân nhiệt ổn định.

+ Lao động nặng: tốt mồ hơi, hơ hấp mạnh, da mặt đỏ.

+ Mùa hè: Mạch máu dãn giúp toả bớt nhiệt qua da. Mùa đơng: mạch máu co, sởn gai ốc giúp giảm bớt nhiệt qua da. + Ngày oi bức, mồ hơi khĩ bay hơi, sự toả nhiệt khĩ khăn làm cho ngời bức bối khĩ chịu.

luận về vai trị của da trong sự điều hồ thân nhiệt?

- GV giảng giải thêm.

- HS đọc thơng tin và nghe giảng.

Kết luận:

1. Vai trị của da trong điều hồ thân nhiệt

- Da là cơ quan đĩng vai trị quan trọng nhất trong sự điều hồ thân nhiệt. Cơ chế: + Khi trời nĩng và khi lao động nặng mao mạch ở dới da dãn ra giúp toả nhiệt nhanh, tăng tiết mồ hơi, giải phĩng nhiệt cho cơ thể.

+ Khi trời rét mao mạch ở dới da co lại, cơ chân lơng co để giảm sự thốt nhiệt. Trời quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

2. Vai trị của hệ thần kinh trong sự điều hồ thân nhiệt

- Mọi hoạt động điều hồ thân nhiệt của da đều là phản xạ dới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Hoạt động 3: Phơng pháp phịng chống nĩng lạnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi:

- Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đơng khác nhau nh thế nào?

- Mùa hè cần làm gì để chống nĩng? - Vì sao nĩi rèn luyện thân thể cũng là biện pháp phịng chống nĩng lạnh? - Việc xây dựng nhà, cơng sở cần lu ý yếu tố nào để chống nĩng, lạnh?

- HS liên hệ thực tế thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi.

- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.

- HS rút ra kết luận.

Kết luận:

- Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa.

- Mùa hè: đội mũ nĩn khi ra đờng. Lao động, mồ hơi ra khơng nên tắm ngay, khơng ngồi nơi giĩ lộng, khơng bật quạt mạnh quá.

- Mùa đơng: giữ ấm cổ, tay chân, ngực.

- Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho cơ thể. - Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi cơng cộng.

4. Kiểm tra, đánh giá

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc “Em cĩ biết”.

- Tìm hiểu trớc vitamin và muối khống trong thức ăn.

*. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Kí duyệt của BGH Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 34: Vitamin và muối khống A. mục tiêu.

- HS nắm đợc vai trị của vitamin và muối khống.

- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khống trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.

B. chuẩn bị.

- Tranh ảnh về một nhĩm thức ăn chứa vitamin và muối khống. - Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, cịi xơng, bớc cổ do thiếu muối iốt.

C. hoạt động dạy - học.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- KT câu 1. 2. 3 SGK.

3. Bài mới

VB: ? Kể tên các chất dinh dỡng đợc hấp thụ vào cơ thể? Vai trị của các chất đĩ?

- GV: Vitamin và muối khống khơng tạo năng lợng cho cơ thể, vậy nĩ cĩ vai trị gì với cơ thể?

Hoạt động 1: Vitamin

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu đọc thơng tin mục I SGK và hồn thành bài tập SGK:

- Cá nhân HS nghiên cứu thơng mục I SGK cùng với vốn hiểu biết của mình,

- GV nhận xét đa ra kết quả đúng.

- Yêu cầu HS đọc tiếp thơng tin mục I SGK để trả lời câu hỏi:

- Vitamin là gì? nĩ cĩ vai trị gì đối với cơ thể?

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.1 SGK tĩm tắt vai trị chủ yếu của 1 số vitamin

- GV lu ý HS: vitamin D duy nhất đợc tổng hợp trong cơ thể dới tác dụng của ánh sáng mặt trời từ chất egơstêrin cĩ ở da. Mùa hè cơ thể tổng hợp vitamin D d thừa sẽ tích luỹ ở gan.

- Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp nh thế nào để cĩ đủ vitamin

- Lu ý HS: 2 nhĩm vitamin tan trong dầu tan trong nớc => cần chế biến thức ăn cho phù hợp.

hồn thành bài tập theo nhĩm.

- HS trình bày kết quả nhận xét:- kết quả đúng :1,3,5,6

- HS dựa vào kết quả bài tập : + Thơng tin đẻ trả lời kết luận

- HS nghiên cứu bảng 34.1 để nhận thấy vai trị của một số vitamin.

Kết luận:

- Vitamin là hợp chất hữu cơ cĩ trong thức ăn với một liều lợng nhỏ nhng rất cần thiết.

+ Vitamin tham gia thành phần cấu trúc của nhiều enzim khác nhau => đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thờng của cơ thể. Ngời và động vật khơng cĩ khả năng tự tổng hợp vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn.

- Cĩ 2 nhĩm vitamin: vitamin tan trong dầu và vitamin tan trong nớc.

- Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.

Hoạt động 2: Muối khống

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.2 và trả lời câu hỏi:

- Muối khống cĩ vai trị gì với cơ thể? - Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh cịi xơng?

- Vì sao nhà nớc vận động nhân dân dùng muối iốt?

- HS dựa vào thơng tin SGK + bảng 34.2, thảo luận nhĩm và nêu đợc:

+ Thiếu vitamin D, trẻ bị cịi xơng vì cơ thể chỉ hấp thụ Ca khi cĩ mặt vitamin D. Vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hố Ca và P tạo xơng.

+ Sử dụng muối iốt để phịng tránh bớu cổ.

cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến nh thế nào để bảo đảm đủ vitamin và muối khống cho cơ thể?

Kết luận:

- Muối khống là thành phần quan trọng của tế bào đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trơng tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lợng.

- Khẩu phần ăn cần:

+ Cung cấp đủ lợng thịt (hoặc trứng, sữa và rau quả tơi)

+ Cung cấp muối hoặc nớc chấm vừa phải, nên dùng muối iốt. + Trẻ em cần tăng cờng muối Ca (sữa, nớc xơng hầm...) + Chế biến hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn.

4. Kiểm tra, đánh giá

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK – Tr 110.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 3,4. - Đọc “Em cĩ biết”.

Câu 3: Trong tro của cỏ tranh cĩ 1 số muối khống, tuy khơng nhiều, chủ yếu là

muối K, vì vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ khơng thể thay thế muối ăn hàng ngày.

Câu 4: Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hố vì vậy

bà mẹ mang thai cần đợc bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, ngời mẹ khoẻ mạnh. *. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Kí duyệt của BGH

Tiết 38

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần A. mục tiêu.

- Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau.

- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng cĩ ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần.

B. chuẩn bị.

- Tranh ảnh các nhĩm thực phẩm chính.

- Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dỡng của 1 số loại thức ăn.

C. hoạt động dạy - học.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Vitamin cĩ vai trị gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? Hãy kể những điều em biết về vitamin và vai trị của các loại vitamin đĩ?

- Bài tập 3, 4 ( Tr - 110).

3. Bài mới

VB: Các chất dinh dỡng (thức ăn) cung cấp cho cơ thể theo tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Dựa vào cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dỡng hợp lí. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc bảng mục I:+ Đọc bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam

(Tr - 120) và trả lời câu hỏi :

- Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em, ngời trởng thành, ngời già khác nhau nh thế nào? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ ?

- HS tự thu nhận thơng tin => thảo luận nhĩm, nêu đợc:

+ Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em cao hơn ngời trởng thành vì ngồi năng l- ợng tiêu hao do các hoạt động cịn cần tích luỹ cho cơ thể phát triển. Ngời già nhu cầu dinh dỡng thấp vì s vận động

ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV tổng kết lại nội dung thảo luận.

- Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các nớc đang phát triển chiếm tỉ lệ cao?

- HS tự tìm hiểu và rút ra kết luận.

- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung và hồn thiện kiến thức.

+ Các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sơng thấp => trẻ em suy dinh d- ỡng chiếm tỉ lệ cao.

Kết luận:

- Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời khơng giống nhau và phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Giới tính : nam > nữ.

+ Lứa tuổi: trẻ em > ngời già.

+ Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ

+ Trạng thái cơ thể: Ngời kích thớc lớn nhu cầu dinh dỡng > ngời cĩ kích thớc nhỏ.

+ Ngời ốm cần nhiều chất dinh dỡng hơn ngời khoẻ.

Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục II SGK và trả lời câu hỏi:

- Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện nh thế nào?

- GV treo tranh các nhĩm thực phẩm – Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập:

Loại thực phẩm Tên thực phẩm + Giàu Gluxít + Giàu prơtêin + Giàu lipit + Nhiều vitamin và muối khống - GVnhận xét

- Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn cĩ ý nghĩa gì?

- Nghiên cứu bảng và trả lời Nhận xét và rút ra kết luận

- HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát tranh và thảo luận nhĩm, hồn thành phiếu học tập.

+ Đại diện nhĩm trình bày, bổ sung => đáp án chuẩn.

+ Tỉ lệ các loại chất trong thực phẩm khơng giống nhau => phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ chất cho cơ thể => KL.

Kết luận:

- Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện : + Thành phần các chất hữu cơ.

- Tỉ lệ các chất hữu cơ chứa trong thực phẩm khơng giống nhau nên cần phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu cơ thể đồng thời giúp ăn ngon hơn => hấp thụ tốt hơn.

Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc SGK.

?-Khẩu phần là gì ? - Yêu cầu HS thảo luận :

- Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi cĩ gì khác ngời bình thờng? - Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cờng rau quả tơi?

- Để xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn cứ nào?

- GV chốt lại kiến thức.

- Vì sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh?

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhĩm và nêu đợc :

+ Ngời mới ốm khỏi cần thức ăn bổ d- ỡng để tăng cờng phục hồi sức khoẻ. + Tăng cờng vitamin, tăng cờng chất

Một phần của tài liệu sinh 2010 -2011 (Trang 92 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w