Phần tự luận: (7 điểm)

Một phần của tài liệu sinh 2010 -2011 (Trang 40 - 44)

Cõu 1 (2 điểm): Sự thực bào là gỡ? Do những loại bạch cầu nào thực hiện? Nờu

sự khỏc nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limpho B và tế bào limpho T?

Cõu 2 (3 điểm): Vũng tuần hồn nhỏ: hĩy mụ tả túm tắt đường đi của mỏu và

nờu vai trũ?

Cõu 3 (2 điểm): Giải thích vì sao tim hoạt động cả đời khơng mệt mỏi ?

III. Đáp án

A - Phần trắc nghiệm : (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng cho(0,3 điểm)

đáp án đúng là :

Cõu 4- d Cõu 5 - c Cõu 6 - c

Câu 7 - O Cõu 8 - AB Cõu 9 - O

Cõu 10 : 1)Bảo vệ cơ thể 2)Mất máu 3)Tiểu cầu 4)Búi tơ máu 5) tế bào máu

II.Tự luận (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm)

* Sự thực bào là hiện tởng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt Vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hố chúng. (0,5)

* Do các loại bạch cầu sau thực hiện (0,50) - Bạch cầu trung tính.

- Đại thực bào( Bạch cầu mơ nơ).

* Sự khác nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào Limphơ B và tế bào Limphơ T.(1,0)

+ Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bẳng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể gây kết dính lại các kháng nguyên.

+ Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm Vi khuẩn, Vi rút bằng cách nhận diên và tiếp xúc chúng, tiết ra các Prơtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá huỷ.

Câu 2(3,0điểm)

* Tĩm tắt đờng đi của máu (2,0điểm)

Máu trong vịng tuần hồn nhỏ dợc bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi vào mao mạch phổi qua tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

* Vai trị (1,0điểm) : Lu chuyển máu trong tồn cơ thể.

Cõu 3 (2,0 điểm)

Tim hoạt động cả đời khơng mệt mỏi vì :

- Mỗi chu kì co dãn tim chiếm 0,8s trong đĩ tâm nhĩ co 0,1s ghỉ 0,7s. (0,5 đ) - Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s (0,5 đ) - Tổng thời gian làm việc của tim là: 0,8s ,thời gian nghỉ là : 0,4s đủ cho tim phục hồi hồn tồn. (1,0 đ) *. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Kí duyệt của BGH Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 19: Thực hành

A. mục tiêu.

- HS phân biệt vết thơng làm tổn thơng tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch. - Rèn kĩ năng băng bĩ vết thơng. Biết cách làm garơ và nắm đợc những qui định khi đặt garơ.

B. chuẩn bị.

- GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bơng, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm).

- HS : Chuẩn bị theo nhĩm (1 bàn) nh của GV.

III. Tiến trình lên lớp1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (câu 1, 4 SGK).

3. Bài mới

VB: Cơ thể ngời trung bình cĩ mấy lít máu?

- Máu cĩ vai trị gì với hoạt động sống của cơ thể?

- GV: Nếu mát 1/2 lợng máu cơ thể thì cơ thể sẽ chết vì vậy khi bị thơng chảy máu cần đợc sử lí kịp thời và đúng cách.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhĩm, thảo

luận để hồn thành bảng :

- HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhĩm và hồn thành bảng.

Tiểu kết :

Các dạng chảy máu Biểu hiện

1. Chảy máu mao mạch - Máu chảy ít, chậm.

2. Chảy máu tĩnh mạch - Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. 3. Chảy máu động mạch - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

Hoạt động 2: Tập băng bĩ vết thơng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Khi bị chảy máu ở lịng bàn tay thì

băng bĩ nh thế nào ?

- GV lu ý HS 1 số điểm, yêu cầu các nhĩm tiến hành.

- GV kiểm tra mẫu băng của các tổ : yêu cầu mẫu băng phải đủ các bớc, gọn, đẹp, khơng quá chặt, khơng quá lỏng.

- Khi bị chảy máu ở động mạch, cần

- Các nhĩm nghiên cứu thơng tin SGK. - 1 HS trình bày cách băng bĩ vết th- ơng ở lịng bàn tay nh thơng tin SGK : 4 bớc.

- Mỗi nhĩm tiến hành thực hành dới sự điều khiển của tổ trởng.

- Mỗi tổ chọn ngời mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhĩm trình bày thao tác và mẫu.

- Các nhĩm nghiên cứu cách băng bĩ SGK + H 19.1.

tiến hành nh thế nào ?

- Lu ý HS về vị trí dây garơ cách vết thơng khơng quá gần (> 5cm), khơng quá xa.

- Yêu cầu các nhĩm tiến hành. - GV kiểm tra, đánh giá mẫu.

+ Mẫu băng phải đủ các bớc, gọn, đẹp khơng quá chăt hay quá lỏng.

+ Vị trí dây garơ.

- 1 HS trình bày các bớc tiến hành, - Các nhĩm tiến hành dới dự điều khiển của tổ trởng.

- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhĩm trình bày thao tác và mẫu.

Kết luận:

1. Băng bĩ vết thơng ở lịng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch). - Các bớc tiến hành SGK.

+ Lu ý : Sau khi băng nếu vết thơng vẫn chảy máu, phải đa ngay bệnh nhân tới bệnh viện.

2. Băng bĩ vết thởng cổ tay (chảy máu động mạch) - Các bớc tiến hành SGK.

+ Lu ý :

+ Vết thơng chảy máu ở động mạch (tay chân) mới đợc buộc garơ. + Cứ 15 phút nới dây garơ 1 lần và buộc lại.

+ Vết thơng ở vị trí khác chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thơng nhng về phía trên.

Hoạt động 3: Thu hoạch

- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK.

- GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm.

4. Kiểm tra đánh giá

- GV nhận xét chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả

5. Hớng dẫn về nhà

- Hồn thành báo cáo thu hoạch.

*. Rút kinh nghiệm:

... ... ... Kí duyệt của BGH

Tuần 11Tiết 21 Tiết 21

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chơng IV Hơ hấp

Bài 20: hơ hấp và các cơ quan hơ hấp A. mục tiêu.

- HS nắm đợc khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống.

- HS xác định đợc trên hình các cơ quan trong hệ hơ hấp ngời, nêu đợc các chức năng của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, t duy logic ở HS.

B. chuẩn bị.

- Tranh phĩng to hình 20.1; 20.2; 20.3 SGK và mơ hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể ngời.

Một phần của tài liệu sinh 2010 -2011 (Trang 40 - 44)