Đo điện áp một chiều

Một phần của tài liệu giáo trình đo lường (Trang 77 - 78)

I Rđ − đ R Rđ đ= ( A− đ ) RS

c, Đo điện áp một chiều

- Tuỳ theo điện áp cần đo mμ chọn chuyển mạch VOLTS/DIV thích hợp, sao cho dạng tín hiệu hiển thị trên mμn hình nằm trong giới hạn quan sát cho phép (khoảng quan sát tối đa 7 vạch). Mỗi vạch (ô) có giá trị đo bằng giá trị ghi trên vị trí của chuyển mạch VOLTS/DIV, nh−ng giới hạn đo biện độ điện áp lớn nhất chỉ gấp khoảng nhỏ hơn 8 lần giá trị ghi trên chuyển mạch VOLTS/DIV. Tr−ờng hợp

biên độ điện áp lớn hơn giới hạn đo cho phép thì phải ở dụng bộ chia. Điện áp lớn nhất cho phép vμo bộ chia không đ−ợc v−ợt quá 300V.

- Chọn chế độ quét liên tục (CHOP) vμ chế độ đồng bộ trong (INT). - Chuyển mạch đầu vμo đ−a về vị trí DC, cắm đầu đo vμo đầu vμo CH1 hoặc CH2 của máy hiện sóng (INPUT). Nếu muốn đ−a tín hiệu vμo kênh CH1 thì đ−a MODE: đặt về vị trí CH1, IN TRIG: đặt về vị trí CH1.

- Cắm đầu dò của que đo vμo vị trí điện áp cần đo, quan sát vị trí thay đổi của đ−ờng quét trên mμn hình. Xác định phạm vi thay đổi của đ−ờng quét chiếm bao nhiêu vạch (ô), sau đó nhân (x) với giá trị của vị trí chuyển mạch VOLTS/DIV, cuối cùng nhân (x) với hệ số nhân của bộ chia (nếu dùng bộ chia).

- Xác định kết quả của phép đo bằng cách trên, đơn vị phụ thuộc vμo đơn vị ghi trên vị trí của chuyển mạch VOLTS/DIV.

- Giả sử nh− trên hình 10.2, nếu ví trí của chuyển mạch VOLTS/DIV lμ 2V, dùng bộ chia 1:10 thì điện áp đo đ−ợc sẽ lμ:

6 2 10 120

X

U = ì ì = V

Nh− vậy, điện áp đo đ−ợc lμ 120V một chiều.

Biên đô của đ iện á p

Hình 10.2: Xác định biên độ điện áp một chiều

Một phần của tài liệu giáo trình đo lường (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)