I Rđ − đ R Rđ đ= ( A− đ ) RS
p xf=f−f
8.2.2. Ph−ơng pháp cộng h−ởng đo điện cảm
* Nguyên tắc: dựa trên hiện t−ợng cộng h−ởng của mạch điện có phần tử điện cảm vμ điện dung.
Nguyên tắc đ−ợc thực hiện thông qua sơ đồ khối hình 8.3, quá trình điều chỉnh cơ bản giống nh− đo tụ điện.
Tần số dao động đ−ợc xác định theo công thức sau:
0 2 2 0 1 1 4 . 2 x. m x m f L f C L C π π = ⇒ =
Bộ tạo Dao động điều chỉnh đ−ợc tần số Lx Cx L1 M
Hinh 8.3: Đo điện cảm bằng ph−ơng pháp cộng h−ởng Thực tế, sử dụng công thức sau: ( ) 4 2 0 2,53.10 . x m L H f C μ = với f0 tính bằng (MHz); Cm tính bằng (μF).
Đo điện cảm sử dụng ph−ơng pháp thế để loại trừ điện dung ký sinh. Sơ đồ thực hiện nh− hình 8.4
Hình 8.4: Ph−ơng pháp loại trừ điện dung ký sinh
Nếu điện dung ký sinh nhỏ hơn nhiều lần các trị số Cm1, Cm2 của điện dung mẫu: 2 0 1 1 2 1 1 . . m x m m x m x m C L L C L C L C ω = = ⇒ =
Ch−ơng 9 đo công suất
9.1. Khái niệm chung
Trong các thiết bị thu phát thông tin, các đμi điều khiển tên lửa, trạm radar, động cơ vμ máy phát điện, máy phát tín hiệu đo l−ờng.. Một trong những tham số quan trọng cần đo đó lμ công suất.
Phép đo công suất có phạm vi rất rộng, thay đổi từ 10-18 W đến 109 W. Mỗi đối t−ợng đo có thμnh phần công suất đặc tr−ng xác định.
Công suất tác dụng (P) trong mạch xoay chiều hình sin đặc tr−ng cho sự tiêu tán năng l−ợng điện từ tr−ờng trong một đơn vị thời gian d−ới dạng nhiệt năng toả ra trên mạch điện. Nếu mạch điện lμ thuần trở thì P = U.I ( do cosϕ = 1)
Công suất phản kháng (S) đặc tr−ng cho phần năng l−ợng điện từ trao đổi giữa nguồn phát vμ phụ tải; nó phụ thuộc vμo độ lớn vμ thμnh phần điện kháng của phụ tải. Thiết bị có tham số điện cảm, điện dung thì Q = U.I.sin ϕ.
Công suất biểu kiến (S) đặc tr−ng cho tổng năng l−ợng có thể có của nguồn phát. S = P2 +Q2
Mạch điện lμm việc ở chế độ xung có công suất xung: Ptb : công suất trung bình.
F: tần số lặp lại của xung.
τ: độ rộng của xung đ−ợc xác định ở mức 0,5 chiều cai đỉnh xung. Khi đo công suất ở tần số cao, đặc điểm của phép đo bao gồm:
- Phép đo công suất đ−ợc tiến hμnh thông qua việc biến đổi công suất về một đại l−ợng trung gian rồi đo đại l−ợng đó.
- Sai số của phép đo phụ thuộc vμo sự phối hợp trở kháng giữa nguồn phát vμ phụ tải; phụ thuộc vμo tần số tác động của môi tr−ờng.
Các ph−ơng pháp đo công suất ở tần số cao: - Biến đổi công suất về nhiệt l−ợng.
- Biến đổi công suất về quang năng. - Đo công suất dùng hiệu ứng Hall.
- Đo công suất bằng cách đo điện áp trên tải thuần trở. - Đo công suất dùng điện trở nhiệt.
- Đo công suất dựa trên tác động cơ học của sóng điện từ. Ph−ơng tiện đo công suất gọi lμ Oát mét.
* Oát mét đo công suất hấp thụ
- Đo công suất tiêu tán trên tải hoμ hợp của chính ph−ơng tiện đo. - Hấp thụ toμn bộ công suất của phát khi nguồn phát đo không mắc tải ngoμi.
Hình 9.1: Sơ đồ đo công suất hấp thụ
* Oát mét đo công suất truyền thông
- Đo công suất theo đ−ờng truyền tải tới.
Chỉ hấp thụ một phần năng l−ợng của nguồn phát, phần lớn năng l−ợng vẫn truyền tới tải thực.
- Sơ đồ của Oát mét nh− hình 9.2
Oát mét
Nguồn công
suất cần đo Bộ phận ghép Tải thực
Dây truyền
Tải hấp thụ Biến đổi Năng lựợng
Thiết bị chỉ thị
Hình 9.3: Sơ đồ đo công suất truyền thông