Những nguyên tắc chungvề sử dụng máy hiện sóng

Một phần của tài liệu giáo trình đo lường (Trang 33 - 35)

b, Cấu tạo của ống tia điện tử (hình 4.1)

4.5. Những nguyên tắc chungvề sử dụng máy hiện sóng

Máy hiện sóng rất đa dạng vμ cách sử dụng của mỗi loại đều có những đặc điểm riêng. Tuy vậy khi sử dụng cần nhớ một số nguyên tắc sau:

- Nguồn cung cấp cho máy phải đúng điện áp.

- Tr−ớc khi bật máy một số núm điều chỉnh sau đây nên để ở vị trí trung bình:

+ Núm điều chỉnh độ sáng. + Núm điều chỉnh hội tụ.

+ Núm điều chỉnh lệch ngang. + Núm điều chỉnh lệch đứng.

- Chuyển mạch chế độ quét nên để ở chế độ quét liên tục để khi bật máy lμm việc luôn có đ−ờng quét ngang dễ điêu chỉnh quan sát.

- Sau khi bật máy điều chỉnh lại các núm độ sáng, hội tụ, lệch ngang, lệch đứng để xuất hiện đ−ờng quét sáng vừa phải, hội tụ tốt nhất vμ nằm giữa mμn hình.

- Tr−ớc khi đ−a tín hiệu đến đo hoặc quan sát cần chú ý đến các vấn đề sau đây:

+Dự đoán biên độ của tín hiệu để chọn công tắc suy giảm vôn/vạch thích hợp. Nếu ch−a −ớc đoán đ−ợc độ lớn của tín hiệu phải để công tắc nμy ở phạm vi lớn nhất hoắc phải có thêm bộ phân áp đầu vμo (bộ chia đầu vμo).

+ Căn cứ vμo tần số của tín hiệu ( hoặc độ rộng xung) để đặt vị trí của chuyển mạch thời gian/ vạch thích hợp. Nếu tần số cμng lớn thì đặt chuyển mạch vμo vị trí có có giá trị nhỏ.

+ Chọn chế độ quét phù hợp với tín hiệu cần xem.

+ Chế độ đồng bộ thôngth−ờng để ở chế độ đồng bộ trong, nếu dùng chế độ đồng bộ ngoμi phải có tín hiệu đồng bộ đ−a tới dầu vμo “X”.

+ Sau khi đ−a tín hiệu vμo chỉnh lại các chuyển mạch vôn/vạch, chuyển mạch thời gian/ vạch, núm đồng bộ, núm lệch ngang, núm lệch đứng để quan sát tín hiệu tốt nhất.

Ch−ơng 5

đo dòng điện vμ điện áp

Một phần của tài liệu giáo trình đo lường (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)