Để khắc phục nh−ợc điểm dải tần hẹp của mạch dao động RC sử dụng các nhóm điện trở, điện dung lμm mạch xoay pha, ng−ời ta chế tạo các mạch cầu Viên ( Wiener Bridge)
Mạch dao động kiểu cầu Viên thực chất cũng lμ mạch dao động RC, nh−ng dùng hai tầng ghép RC để tạo ra điện áp phản hồi d−ơng từ đầu ra đến đầu vμo.
U vμo U ra C2 R2 C1 R1
Hình 3.6: Mạch dao động cầu Viên
Đặc tuyến tần số của mạch nμy cũng giống nh− một mạch cộng h−ởng thông th−ờng (hình 3.7).
Hình 3.7: Mạch cộng h−ởng dao đông cầu Viên Tần số dao động đ−ợc xác định bằng công thức:
0 1 1 2 2 1 f R C R C =
3.3. Máy tạo tín hiệu cao tần
*Định nghĩa: Nguồn tín hiệu đo l−ờng tạo ta dao động hình sin trong dải tần từ 30KHz ữ 30MHz.
*ứng dụng:
- Đo độ nhạy máy thu.
- Nghiên cứu các bộ khuếch đại cao tần, trung tần. - Hiệu chỉnh máy phát cao tần.
- Lμm nguồn dao động cao tần trong các phép đo theo ph−ơng pháp cộng h−ởng (ví dụ: đo tần số, đo tham số của mạch).
*Dải tần số công tác: th−ờng đ−ợc chia ra các băng tần sau - Băng tần 1: 30KHz ữ 100KHz - Băng tần 2: 100KHz ữ 300KHz - Băng tần 3: 300KHz ữ 1MHz - Băng tần 4: 1MHz ữ 3MHz - Băng tần 5: 3MHz ữ 10MHz - Băng tần 6: 10MHz ữ 30MHz
Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy tạo tín hiệu cao tần
* Độ ổn định tần số:Δf/f cμng nhỏ cμng tốt (Δf lμ độ dịch tần) - Máy tạo tín hiệu cao tần thông th−ờng: 10-3 ữ 10-4.
- Máy tạo tín hiệu cao tần cao cấp: <10-5
- Có độ ổn định tần số tức thời (trong 15 phút) vμ độ ổn định tần số lâu (trong 3 giờ).
- Độ ổn định tần số phụ thuộc vμo môi tr−ờng, nhiệt độ của máy trong quá trình công tác.
Ví dụ: Tại tần số 5MHz, trong khoảng thời gian nhất định, tần số thay đổi 1KHz. Nh− vậy độ dịch tần tại tần số 5MHz lμ: 1/5000 = 2.10-4.
* Độ chính xác xác lập tần số: Do cấp chính xác quy định
* Dạng điều chế:
- Điều biên hoặc điều tần.
- Thông th−ờng tần số âm tần điều chế cố định lμ: 100Hz, 400Hz, 1000Hz, 4000Hz.
- Chỉ số điều chế th−ờng nhỏ hơn 60% (để đảm bảo không gây méo).
* Sơ đồ khối máy tạo tín hiệu cao tần (hình3.8)
3.4. Máy tạo tín hiệu xung
* Định nghĩa: Nguồn tín hiệu đo l−ờng tạo ra các xung chuẩn: dạng xung vuông, dạng xung nhọn, dạng xung răng c−a vμ dạng xung đặc biệt khác.
* ứng dụng:
- Hiệu chỉnh các thiết bị VTĐ nh− vô tuyến truyền hình, Rađa. - Điều chỉnh các bộ khuếch đại xung.
CM Dao động ngoμi 2 1 Tạo dao động âm tần điều chế Tạo dao động âm tần Khuếch đại điều chế Thiết bị ra
Máy đo điều chế
Vôn mét điện tử Máy đo đầu ra Nguồn
Đầu ra
Hình 3.8: Sơ đồ khối máy tạo tín hiệu cao tần
* Độ rộng xung ra: thông th−ờng từ 5. 10-11 đến vμi giây.
* Dạng xung: xung vuông, xung nhọn, xung răng c−a, xung dạng phức tạp. Trong các dạng xung cần quan tâm đến các tham số nh− đỉnh xung, s−ờn xung.
* Tần số lập lại của xung: thông th−ờng từ vμi phần m−ời Hz đến vμi trăn MHz.
* Độ giữ chậm của xung ra so với xung kích ngoài: thông th−ờng từ 10-9ữ vμi giây.
* Biên độ xung ra: thông th−ờng từ vμi mV ữ vμi vôn
3.5. Máy tạo tín hiệu nhiễu
* Định nghĩa: Nguồn tín hiệu đo l−ờng tạo ra các tín hiệu nhiễu hay tạp âm còn đ−ợc gọi lμ máy phát tạp âm.
* ứng dụng:
- Đo độ nhạy giới hạn của máy thu.
- Đo hệ số tạp âm của các thiết bị điện (tỷ số N/S). - Nghiên cứu tính chống nhiễu của các thiết bị vô tuyến.
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Công suất ra xác định đ−ợc vμ ổn định.
- Mức nhiễu hiệu chỉnh đ−ợc trong một dải rộng. - Phổ của nhiễu thay đổi theo quy luật nhất định.
* Sơ đồ khối của máy tạo tín hiệu nhiễu ( hình 3.9)
Nguồn tạp âm Khuếch đại
công suất
Đầu ra
Hình 3.9: Sơ đồ khối máy tạo tín hiệu nhiễu
Nguồn tạp âm có hai loại: Tạp âm thụ động (tạp âm nhiệt) vμ tạp âm tích cực.
Ch−ơng 4 Máy hiện sóng 4.1. Khái niệm chung
4.1.1. Khái niệm và phân loại