I Rđ − đ R Rđ đ= ( A− đ ) RS
p xf=f−f
8.1. Khái niệm chung
Các tham số của mạch bao gồm: - Đo điện trở.
- Đo điện cảm. - Đo điện dung.
- Đo góc tổn hao của tụ điện (δ). - Đo hệ số phẩm chất cuộn cảm (Q).
- Các tham số của các linh kiện: Transistor, diode, vi mạch..
Tuỳ theo vμo các ph−ơng pháp đo đ−ợc sử dụng, các đại l−ợng trên đ−ợc xác định với phạm vi đo khác nhau, độ chính xác khác nhau.
Phân loại các ph−ơng pháp đo tham số mạch.
Đo tham số mạch
Ph−ơng pháp đo tr−c tiếp
PP đánh giá Trục tiếp PP so sánh PP Vôn- Ampe PP Ampemet -Vônmét- Oatmét PP cộng h−ởng Ôm mét
t− điện Logo mét Cầu đo TB bù
Ph−ơng pháp đo gián tiếp
Hình 8.1: Phân loại ph−ơng pháp đo tham số mạch
Ph−ơng pháp đo tham số mạch rất đa dạng, trong phạm vi giáo trình chỉ xét những ph−ơng pháp đơn giản bao gồm:
- Nhóm ph−ơng pháp theo định luật Ôm. - Ph−ơng pháp cầu.
- Ph−ơng pháp công h−ởng. - Ph−ơng pháp hiện số. Mẫu điện trở:
+ Bộ các điện trở một giá trị hoặc các điện trở nối tiếp nhau có giá trị danh định xếp thμnh dãy theo bậc 10n.
+ Vật liệu th−ờng dùng để chế tạo điện trở mẫu điện trở lμ các vật liệu có hệ số nhiệt nhỏ, ví dụ nh− Mn, hợp kim Cu, Si hoặc hợp kim Cu vμ Ni.
Mẫu điện dung:
+ Tụ có điện dụng không thay đổi hoặc thay đổi đ−ợc nh− tụ xoay. + Yêu cầu mẫu điện dụng phải có điện trở vμ điện cảm bản thân nhỏ. + Chất l−ợng của mẫu điện dung phụ thuộc vμo góc tổn hao δ.
Mẫu điện cảm:
+ Hộp điện cảm mẫu một giá trị vμ đa giá trị d−ới dạng các giá trị nối tiếp nhau.
+ Chất l−ợng của cuộn cảm đ−ợc đặc tr−ng bởi hệ số phẩm chất Q.