II. Đọ c hiểu
ôn tập tiếng việt
A. Mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng thực hành tiếng Việt và khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
- GV hớng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK
- Phơng pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.
* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so sánh. Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Ngôn ngữ chung Lời nói cá nhân - Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành
viên trong xã hội nh: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ nh: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm chung của xã hội, đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp xã hội.
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phơng diện nh: Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
Câu 2: - Bài thơ gồm tám câu, mỗi câu 7 tiếng, toàn bài 56 tiếng. Tất cả đều là ngôn ngữ chung. Song, có sự vận dụng sáng tạo của cá nhân ông tú để tạo nên hình tợng bà Tú. Cụ thể là:
+ Lặn lội thân cò -> lấy từ ngôn ngữ chung nhng đã sáng tạo trong việc đảo trật tự từ. + Eo sèo mặt nớc (tơng tự nh trên).
+ Một duyên hai nợ -> quan niệm của đạo Phật. Nhng vào thơ ta thấy duyên có một, nợ có hai.
+ Năm nắng mời ma -> thành ngữ của ông Tú đa vào thơ.
Tất cả góp phần làm rõ sự đảm đang chịu thơng chịu khó của bà Tú. Câu 3:
- Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói. Đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội đợc nội dung, ý nghĩa của lời nói.
Câu 4:
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đợc sáng tác trong bối cảnh nh thế nào?
+ Bối cảnh rộng, đó là hoàn cảnh đất nớc đau thơng, tủi nhục nhng vô cùng anh dũng. + Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc yêu nớc, tự vũ trang tập kích địch ở đồn Cần Giuộc. Trong cuộc chiến đấu không cân sức, nghĩa quân đốt nhà dạy đạo và tiêu diệt một quan hai. Song 21 nghĩa sĩ đã bỏ mình. Bài văn tế ra đời trong bối cảnh chung và cụ thể đó.
- Ngữ cảnh đã chi phối nội dung hình thức của câu văn. Xin đọc hai câu mở đầu:
Súng giặc đất rền Lòng dân trời tỏ
Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái Khái niệm
Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong
câu Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnh của câu nói…
Những biểu hiện thờng gặp. - Hành động, quá trình, t thế, sự tồn tại, quan hệ… ( tơng ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ) - Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ ngời nói đối với sự việc, thái độ ngời nói đối với ngời nghe.
Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ
- Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ đâu… )
Câu 7. Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh.
Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ 1. Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở. Mỗi
tiếng là một âm tiết(âm tiết có thể là từ hoặc là yếu tỗ cấu tạo từ)
Chúng/ta / đang / ôn/tập / tiếng/Việt. (7 tiếng, 7 âm tiết, 4 từ )
2. Từ không thay đổi hình thái Tôi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất nhớ tôi
3. Trật tự từ và h từ là biện pháp chủ yếu
để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Anh yêu em >< em yêu anhAnh và em
Câu 8. Đặc trng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Tính thông tin thời sự Tính công khai về quan điểm chính trị 2. Tính ngắn gọn Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận 3. Tính sinh động hấp dẫn Tính truyền cảm thuyết phục
4. Hớng dãn về nhà.
- Hoàn thành đề cơng ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II đợc tốt. - Soạn bài theo phân phối chơng trình.