Các phơng tiện diễn đạt

Một phần của tài liệu Văn 11(96-116) (Trang 32 - 33)

II. Đọ c hiểu

1. Các phơng tiện diễn đạt

a1. Về từ ngữ

Về phơng tiện diễn đạt từ ngữ, cách ngôn ngữ chính luận dùng lớp từ chính trị: độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít, thực dân... Lớp từ ngữ có màu sắc chính trị quen thuộc với một số từ. Song cũng có những từ lạ lẫm vì ít dùng.

Ví dụ: công hàm, công ớc, nghị định th.

(HS đọc SGK)

- Câu văn trong văn bản chính luận có kết cấu nh thế nào?

a2. Ngữ pháp

+ Là những câu có kết cấu chuyên môn.

+ Gắn với những phán đoán lôgíc trong hệ thống lập luận. Câu trớc gợi câu sau. Câu sau liền câu trớc (ví dụ SGK).

+ Những câu phức hợp có từ ngữ liên kết: Do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó... Có những câu ghép chính phụ với nhiều mối quan hệ:

* Câu ghép chính phụ có quan hệ nguyên nhân kết quả: Vì C1V1 nên C2V2.

* Câu ghép chính phụ có quan hệ nhợng bộ tăng tiến: Tuy C1V1 nhng C2V2.

* Câu ghép chính phụ có quan hệ phơng tiện mục đích: Để (bằng, với) C1V1 thì C2V2. (HS đọc SGK) a3.Biện pháp tu từ - Sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ. Phân tích ví dụ (SGK). - Về tu từ ngôn ngữ chính luận sử dụng nh thế nào? + Phép hoán dụ (ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3).

Tuy nhiên việc dùng biện pháp tu từ chỉ giúp cho lí lẽ lập luận thêm hấp dẫn chứ không phải là chủ yếu. Vì đích của văn bản chính luận là thuyết phục ngời đọc, ngời nghe bằng lí lẽ lập luận.

- Chú ý: Đối với diễn thuyết (văn nói) ngôn ngữ chính luận chú trọng cách phát âm. Ngời nói phải khúc thiết, rõ ràng rành mạch. Trong đó ngữ điệu đóng vai trò quan trọng để thuyết phục ngời nghe.

(HS đọc SGK)

- Tính công khai về quan điểm chính trị đợc thể hiện nh thế nào?

Một phần của tài liệu Văn 11(96-116) (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w