Đặc trng phong cách ngôn ngữ chính luận

Một phần của tài liệu Văn 11(96-116) (Trang 33 - 35)

II. Đọ c hiểu

2. Đặc trng phong cách ngôn ngữ chính luận

b1. Tính công khai về quan điểm chính trị

- Ngôn ngữ chính luận có chức năng thông tin về vấn đề thời sự đồng thời cũng bộc lộ công khai về quan điểm chính trị, không che giấu, úp, mở.

Muốn thực hiện đợc tính công khai về quan điểm chính trị thì ngời nói hoặc ngời viết phải cân nhắc, suy nghĩ kỹ khi dùng từ. Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, biểu thị hai mặt. Tránh viết những câu nhiều ý để làm cho ngời đọc, ngời nghe lẫn lộn quan điểm. Ví dụ: (SGK)

(HS đọc SGK)

- Tính chặt chẽ trong diễn đạt biểu hiện nh thế nào?

b2. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

- Tính chặt chẽ trong diễn đạt biểu hiện cụ thể ở hệ thống những luận điểm, luận cứ. Tìm ý lớn, nhỏ, từng câu, đoạn phối hợp với nhau một cách mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. Không nên ý nọ nhằng ý kia. Cha giải quyết trọn vẹn ý này lại sang ý khác, không đảm bảo tính lôgíc trong diễn đạt.

Ví dụ: (SGK)

b3. Tính truyền cảm thuyết phục

- Mục đích của văn chính luận là tạo ra sức hấp dẫn, lôi cuốn.

(HS đọc SGK)

- Tính truyền cảm thuyết phục đợc thể hiện nh thế nào trong phong cách ngôn ngữ chính luận?

- Giọng văn phải hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của ngời viết.

- Văn chính luận phải thể hiện cá tính sáng tạo.

Tóm lại: Ngôn ngữ chính luận ở nớc ta rất phát triển đã hình thành một phong cách ngôn ngữ độc lập với ba đặc trng:

+ Tính công khai về quan điểm chính trị + Tính chặt chẽ trong diễn đạt, suy luận + Tính truyền cảm và thuyết phục.

II. Củng cố Phần Ghi nhớ SGK.

III. Luyện tập

Câu 1. SGK

Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn “Ai có súng... nớc”.

+ Điệp từ “ai” đứng ở đầu câu khẳng định tất cả mọi ngời dân Việt Nam đều phải có trách nhiệm đứng lên cứu nớc, bảo vệ độc lập tự do.

+ Những điệp từ súng, gơm đến những từ chỉ dụng cụ thô sơ nh cuốc, thuổng, gậy, gộc nhằm nhấn mạnh: dân tộc ta đánh địch bằng tất cả vũ khí có trong tay, từ hiện đại đến thô sơ.

Câu 2. SGK - Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ. Vì đó là thế hệ phải đảm đơng và gánh vác những trọng trách mà cha ông đã giao phó cho họ. Vì thế trong bức th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác viết: “Non sông Việt Nam... các em”

Lời nói của Bác dồn lại sức nặng ở phía thứ hai: “Chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em”.

- Chỉ có học tập mới nâng cao nhận thức cho con ng- ời giúp họ biết vơn lên khắc phục những khó khăn trong cuộc sống.

- Chỉ có học tập siêng năng mới giúp con ngời có đủ trình độ để tiếp nhận nền khoa học tiên tiến của nhân loại.

- Chỉ có học tập mới có khả năng biến lí thuyết thành thực tiễn, áp dụng khoa học vào đời sống của chúng ta.

- Cuộc sống của mỗi ngời đòi hỏi phải suốt đời học tập. Học tập đã trở thành nghĩa vụ, lẽ sống, niềm vui. - Chứng minh bằng kết quả của các công trình khoa học ngành y, ngành sinh vật học của đội ngũ thi toán quốc tế hàng năm.

Dặn dũ: Soạn bài theo PPCT

Ngày soạn: 28/ 3/ 2010. Tiết 109-110

Một phần của tài liệu Văn 11(96-116) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w