Các bài toán có liên quan ựến ựường ựi và chu trình Hamilton

Một phần của tài liệu Giáo trình toán rời rạc 2 (Trang 97 - 101)

đồ thị ựấu loại là ựồ thị có hướng, mà trong ựó 2 ựỉnh bất kỳ ựược nối với nhau bởi ựúng một cung. Tên gọi ựấu loại xuất hiện vì ựồ thị như vậy có thể biểu diễn kết quả thi ựấu bóng chuyền, bong bàn hay bất cứ trò chơi nào mà không cho phép hòa

Hãy sử dụng ựồ thị trên ựể giải quyết bài toán sau:

Bài toán 9 Có 5 ựội bóng chuyền thi ựấu với nhau ựể tranh cúp quốc gia. Biết rằng hai ựội chỉ ựấu với nhau ựúng một trận và mỗi ựội phải ựấu với 4 ựội khác, ựồng thời không có trận hòa.

Giải:

Ta cho tương ứng mỗi ựội bóng là một ựỉnh của ựồ thị, hai ựội ựã thi ựấu với nhau ta dùng một cung nối 2 ựỉnh tương ứng, chiều của cung ựó là ựỉnh tương ứng với ựội bóng thắng sang ựỉnh tương ứng là ựội bóng thua. Như vậy ựồ thị thiết lập ựược là ựồ thị ựầy ựủ có hướng với 5 ựỉnh. đồ thị trong Hình 13.1 mô tả kết quả thi ựấu của 5 ựội bóng chuyền A, B, C, B, E nào ựó. Theo ựịnh lý : Ộđồ thị ựầy ựủ, có hướng luôn luôn có ựường HamiltonỢ. Nên căn cứ vào một trong những ựường Hamilton ta có thể sếp ựội trưởng các ựội ựứng theo hàng dọc như sau: A,E, C, D, B

Hình 13.1 Kết quả thi ựấu của 5 ựội bóng chuyền A, B, C, B, E

Bài toán 10 Hình 13.2 cho sơ ựồ nhà của 8 học sinh A,B, C, D, E, G ,H ,K

A

E B

Hãy tìm một ựường ựi từ nhà học sinh A qua mỗi học sinh khác ựúng 1 lần ựể cùng ựến sân vận ựộng S (khi A ựến nhà bạn nào thì bạn ựó cùng A ựến sân vận ựộng)

Giải:

Trước hết ta thấy các ựỉnh A, E, C ựều có ựỉnh bậc 2, bởi vậy ựương Hamilton xuất phát từ A phải ựi qua cạnh BC, CD, DE, EG. Khi ựó ta xóa ựi các cạnh BD, DK, DH (ựánh dấu x), ựồng thời cạnh AG cũng ựược xóa (ựánh dấu xx)

Hình 13.2 Sơ ựồ nhà của 8 học sinh

Tiếp theo học sinh A ựi tiếp từ G sang H rồi sang K và cuối cùng từ ựỉnh K sang ựỉnh S. đường Hamilton ựược tạo thành ABCDEFGHS mô tả toàn bộ hành trình của một học sinh xuất phát từ A ựi tới sân vận ựộng S, theo ựúng yêu cầu của bài toán ựặt ra.

Bài toán 11 Một nước có 10 thành phố. Hãy thiết lập một mạng cầu hàng không (bằng ựồ thị) sao cho :

Mỗi thành phố có cầu hàng không nối trực tiếp với 3 thành phố khác

Từ mỗi thành phố có ựường hàng không ựi tới một thành phố tùy ý khác và trong hành trình ựi tới ựắch có thể ựi qua từng thành phố ựúng một lần.

Giải:

Mạng hàng không cần tìm (Hình 13.3) là một ựồ thị gồm 10 ựỉnh, bậc của mỗi ựồ thị bằng 3 và có chu trình Hamilton D A B K S G H C E

Hình 13.3 10 thành phố

Bài toán 12 Dùng phương pháp ựồ thị ựể thể hiện việc bố trắ lịch thi cho học sinh THPT với 7 môn thi trong 7 ngày. Yêu cầu phải bố trắ lịch thi sao cho hai môn thi của cùng một thầy giáo không ựược rơi vào hai ngày liên tiếp nhau. Biết rằng không có thầy giáo nào cùng có nhiều hơn 4 môn thi

Giải:

Ta xây dựng lược ựồ G (Hình 13.4) trong ựó các ựỉnh tương ứng với các môn thi thuộc 2 thầy khác nhau. đồ thị trong Hình 13.4 mô tả trường hợp: một thầy có 4 môn thi (tương ứng với các ựỉnh A,B, D,E) một thầy có 2 môn thi (tương ứng với các ựỉnh F, G), còn thầy thứ 3 có một môn thi (tương ứng với ựỉnh C)

Do ắt nhất mỗi thầy giáo có số môn thi không vượt quá 4, nen mỗi ựỉnh kề với ắt nhất 3 ựỉnh .Do ựó các ựỉnh của ựồ thị G có bậc không nhỏ hơn 3, nên tổng bậc của 2 ựỉnh bất kỳ không nhỏ hơn 6. Do ựó theo ựịnh lý 14.1 ựồ thị G có xắch Hamilton (gồm các cạnh tô ựậm).

Hình 13.4 bố trắ lịch thi cho học sinh THPT với 7 môn thi trong 7 ngày

Bài toán 13 Vị trắ nhà ở và ựường nối giữa các nhà của 9 học sinh A,B,C,D,E,F,G,H,K ựược mô tả trong Hình 13.5. CMR: Bạn A không thể ựi ựến nhà bạn K với ựiều kiện: Trên ựường ựi A phải ghé qua nhà từng bạn khác ựúng 1 lần: Mỗi bạn ựều có thể qua thăm từng bạn khác ựúng một lần ròi lại trở về ựược nhà mình.

Giải:

Thực chất bài toán yêu cầu chứng minh ựồ thị trên hình .18.5 không có Hamilton nối giữa ựỉnh A với ựỉnh K.

Thật vậy, nếu trong ựồ thị có xắch Hamilton (a) nối giữa 2 ựỉnh A và ựỉnh K, thì phải ựi qua tất cả các ựỉnh còn lại, trong ựó các ựỉnh bậc bằng 2: E, F, G nghĩa là phải ựi qua các cạnh AE, ED, DF, FK, CG, GH. Có 2 khả năng xảy ra:

Nếu a không ựi qua ựỉnh nào 2 lần, thì nó không thể ựồng thời ựi qua ựược 3 ựỉnh E, F, G: Ngược lại, nếu a ựi qua ựược cả 3 ựỉnh E, F, G thì nó phải ựi qua một ựỉnh nào ựó từ 2 lần trở lên.

Như vậy ựã ựi tới mâu thuẫn, với tắnh chất của xắch Hamilton nên không tồn tại xắch Hamilton nối giữa ựỉnh A và ựỉnh K. Bài toán ựược chứng minh.

B D G A E I C

Hình 13.5 Vị trắ nhà ở và ựường nối giữa các nhà của 9 học sinh

đồ thị trong Hình 13.5 có chu trình Hamilton, chẳng hạn β : A, E, D, F, K, H, G, C, B, A

nên mỗi em ựều xuất phát từ vị trắ của mình, ựi theo chu trình β , thì sẽ thăm ựược từng bạn ựúng một lần rồi lại quay trờ về ựược nhà mình.

Bài toán 14 Trên bàn cờ 4x4 ô vuông. Chứng minh con mã không thể ựi qua tất cả các ô, mỗi ô ựúng một lần, rồi trở về ô ban ựầu

Giải:

Coi mỗi ô của bàn cờ là một ựỉnh của ựồ thị, hai ô thực hiện ựược một bước ựi của con mã tương ứng với 2 ựỉnh kề của ựồ thị, ta cần chứng minh : ựồ thị không có chu trình Hamilton

Trước hết xét tất cả các nửa yếu tố có thể của ựồ thị. Các ựỉnh A1,A3 chỉ kề B2, B4 các ựỉnh A2, A4 chỉ kề với B1, B3. Do vậy bất kỳ nửa yếu tố nào cũng phải chứa hai chu trình không giao này (A1,B2,A3,B4,A1); (A2,A4,B3,A2). Xem hai chu trình không giao này như các ựồ thị con bộ phận, thì chúng là 2 thành phần liên thông của nửa yếu tố, do ựó nửa yếu tố là một ựồ thị không liên thông nên không có chu trình Hamilton (theo khẳng ựịnh 4.3)

Một phần của tài liệu Giáo trình toán rời rạc 2 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)