- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên Trị chơi: thi vẽ trăng
TRỊ CHƠI TC phân vai: Chị hằng,
-TC phân vai: Chị hằng, ơng địa - TCXD: Xây trường MN đĩn tết trung thu - TC Học tập:vẽ, tơ màu các loại đồ dùng, đồ chơi,quà trung thu - TCDG: Bịt mắt bắt dê - TCVĐ:Mèo bắt chuột -TC ÂM NHẠC:Đốn xem bạn nào hát TẾT TRUNG THU CỦA BÉ
TUẦN THỨ:4 thực hiện từ ngày 29 tháng 09 năm 2009 Đến Ngày 03 Tháng 10 Năm 2009. I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC :
1. Phát triển thể chất :
* Dinh Dưỡng :
- Mĩn ăn phong phú giàu chất dinh dưỡng ,trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khoẻ . - Biết tự giác ăn hết khẩu phần ăn. Biết gọi tên các mĩn ăn .
* Vận Động :
- Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng .
- Hoạt động theo tín hiệu của cơ ,phát triển các nhĩm cơ thơng qua hoạt động thể dục sáng , các bài tập vận động cơ bản như :bật ,chạy .nhảy … tích cực tham gia các trị chơi vận động , hoạt động lao động vừa sức .
2 .Phát triển nhận thức:
- Biết phân biệt giữa trường và lớp.
- Biết gọi tên, cơng dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và ngồi sân trường. - Hướng thú khi đến trường học tập và vui chơi.
- Phân tích tính tị mị, khả năng quan sát, tìm hiểu mơi trường xung quanh, ghi nhớ cĩ chủ đích. - Biết ý nghĩa của tết trung thu,biết tết trung thu cĩ những hoạt động gì
3. Phát triển ngơn ngữ:
- Biết sử dụng ngơn ngữ để gọi tên đồ dùng học tập, đồ chơi và cơng việc mọi người trong trường mầm non.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ một cách rõ ràng, mạch lạc, mạnh dan khi giao tiếp.
Phát triển khả năng đọc diễn cảm một số bài thơ cau chuyện như: Em Vẽ, Oâng Giĩng, Ơng mặt trời… - Hát và biểu diễn một số bài hát: Vui đến trường, Trường mầm non của bé,Mẹ của em ở trường, gác trăng
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Hình thành ở trẻ tính mạnh dạn, hứng thú khi tới trường, biết vâng lời cơ và người lớn tuổi trong gia đình.
- Biết đồn kết, yêu thương giúp đỡ bạn, biết giữ gìn đồ dùng của lớp, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết bảo vệ mơi trường xung quanh.
- Biết yêu cảnh đẹp, tích cực tham gia các hoạt động thẩm mỹ như: Vẽ, Xé Dán, Nặn…
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Phát triển cảm xúc thẩm mỹ qua hoạt động âm nhạc, văn học.
- Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, phát triển ĩc thẩm mỹ mong muốn tạo ra cái đẹp, các sản phẩm đẹp thơng qua hoạt động tạo hình.
II .KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
TÊN HOẠT
ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
Đĩn trẻ – trị chuyện với trẻ và phụ huynh –điểm danh
- Nhắc trẻ chào ơng bà, bố mẹ, chào cơ,hướng dẩn trẻ cất cặp, dép, mũ đúng nơi quy - Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
- Nghe những bài hát về tết trung thu - Điểm danh trẻ.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng, xếp thành hình vịng trịn
- khởi động bằng các kiểu đi rồi dàn đội hình thành ba hàng ngang.
- Tâp Bài tập phát triển chung tuần 03 tháng 09 kết hợp bài Chú gàù trống gọi. - Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát múa cho mẹ xem kết hợp khám tay - Dồn hàng nghe cơ,BGH dặn dị.đi nhẹ nhàng vào lớp.
Hoạt động cĩ chủ đích * TẠO HÌNH Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu * GDAN Hát: Gác trăng - Vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu chậm - Nghe hát: Đêm trung thu
- Trị chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật. * THMT: Lao động của người lớn trong trường MN * LQVT:Dạy trẻ so sánh chiều dài của
2 đối tượng * LQVH: Thơ Ơng mặt trời Hoạt động ngồi trời Cho trẻ dạo quanh sân trường ,trị chuyện về ý nghĩa của tết trung thu - Chơi tự do -Trị chơi vận đợng : Mèo bắt chuột -Chơi tự do với: cát, nước,hột hạt, phấn,lá cây * Trị chơi dân gian: Bị mắt bắt dê. - chơi tự do * Dạo quanh sân trường trị chuyện về một số hoạt động của tết trung thu - Chơi tự do * TCHT: Chuyền tin - Cho trẻ chơi tự do với cát nước, hột hạt, lá cây , que, phấn. HĐG Gĩc thư viện
- Làm ambum về tết trung thu.
- Xem tranh, ảnh về các hoạt động của ngày tết trung thu. * Gĩc xây
dựng
- Xây trường mầm non đĩn tết trung thu * Gĩc
khoa học
- Thí nghiệm về sự cần thiết của nước đối với cây xanh. * Gĩc nghệ
thuật - Hát, múa, đọc thơ về chủ điểm - Vẽ về trường mầm non, tết trung thu * Gĩc phân vai - Chị hằng, ơng địa - Cửa hàng bách hố * Gĩc thiên nhiên
Vệ sinh, ăn trưa,ăn phụ chiều
- Tự vệ sinh trước khi ăn như: rửa mặt, rửa tay… - Giúp cơ xếp bàn ghế,chia cơm cho bạn. - Gọi tên các mĩn ăn trong ngày
- Vệ sinh sau khi ăn ,ngủ đúng giờ
Hoạt động chiều * Ơn Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu. *Nêu gương bé ngoan *Ơn bài hát Gác trăng, vỗ tay theo nhịp phách,tiết tấu. *Nêu gương bé ngoan * Ơn Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu. *Làm quen với tốn: so sánh chiều dài của 2 đối tượng. *Nêu gương bé ngoan
*Ơn LQVT: So sánh chiều dài của 2 đối tượng
* LQVH: Thơ ơng mặt trời *Nêu gương bé ngoan
* Ơn đọc thơ: Ơng mặt trời với nhiều hình thức khác nhau. * Cho trẻ chơi tự do. *Nêu gương bé ngoan. Trả trẻ _ Vệ sinh cá nhân sạch se õ _ Cho trẻ chơi tự do
_ Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
Ban Giám Hiệu Giáo Viên Lập Kế Hoạch Nguyễn Thị Ánh Tuyết
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ‘’MỘT NGÀY TÍCH HỢP’’
Thời gian thực hiện :thứ 2 ngày 29 tháng 09 năn 2009 Chủ đề nhánh : TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Hoạt động cĩ chủ đích :
Hoạt động1: Tạo Hình: Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu
I.Mục Đích Yêu Cầu :
* Cung cấp kiến thức –rèn luyện kỹ năng –giáo dục tình cảm hành vi phù hợp cho từng độ tuổi : - Trẻ luyện các nét vẽ để tạo thành một bức tranh hồn chỉnh
- Trẻ biết sáng tạo,biết phối hợp các nét vẽ để vẽ được những bức tranh khác nhau. - Biết tơ màu và vẽ cĩ bố cục hợp lí
- Trẻ yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II.Các Hoạt Động Trong ngày:
1.Đĩn trẻ,trị chuyện đầu giờ,điểm danh,thể dục buổi sáng:
-Nhắc trẻ chào ba mẹ ,ơng bà ,chào cơ. -Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -Trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trị chuyện với trẻ về trường mầm non -Điểm danh
-Thể dục sáng
2.Hoạt động cĩ chủ đích 1:
2.1 Chuẩn bị mơi trường hoạt động cho :’’Hoạt Đợng Cĩ Chủ Đích’’ * Khơng gian tổ chức: trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện : -Tranh mẫu của cơ
- Vở tạo hình, bút chì, bút màu đủ cho trẻ 2.2 Phương pháp cho Hoạt Động Cĩ Chủ Đích: Trực quan- thực hành
2.2 Tiến trình tổ chức cho Hoạt Động Cĩ Chủ Đích: * Mởi đầu hoạt động:
Hát bài Chiếc đèn ơng sao * Hoạt động trọng tâm: - Trị chuyện:
+ Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
+ Đèn ơng sao thường được dùng vào dịp gì?
+ Trung thu các cháu thường được bố mẹ cho đi đâu?( xem múa lân) + Các cháu được mua những gì(đèn , mặt nạ,bánh)
+ Đêm trung thu các con thấy trăng như thế nào, cĩ sáng khơng , cĩ trịn khơng? - Các cháu thấy bầu trời đêm trung thu thế nào?( trăng trịn rất sáng)
- Hơm nay lớp chúng ta sẽ vẽ bầu trời đêm trung thu nhé!
- Cơ treo tranh cho trẻ quan sát,hỏi trẻ bức tranh vẽ gì( trăng, sao, mây…) - Trăng như thế nào,tơ màu gì?
- Hỏi ý tưởng của trẻ
- Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi,cách tơ màu sao cho khơng bị lem ra ngồi - Trẻ thực hành cơ bao quát gợi ý thêm cho trẻ
- Treo tranh nhận xét, mời2-3 trẻ lên nhận xét hởi vì sao thích bức tranh đĩ? - Cơ chọn một vài bài nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ chơi trị chơi thi ai nhanh
Mời 2 đội lên bật qua vịng lấy quà bỏ vào rổ, tổ nào lấy được nhiều hơn sẽ thắng. - Cho trẻ hát bài: Đêm trung thu. Kết thúc giờ học
3. Hoạt động chuyển tiếp:
Chơi trị chơi lăn bĩng
4. Hoạt Đợng Ngồi Trời
- Cho trẻ dạo quanh sân trường ,trị chuyện về ý nghĩa của tết trung thu - Chơi tự do
5.Hoạt Động Gĩc:
_ Đàm thoại với trẻ về các gĩc chơi
_Cơ hướng cho trẻ chơi vào chủ điểm,hướng dẫn trẻ chơi cĩ thể nhập vai chơi cùng với trẻ. _Cho trẻ tự chọn gĩc chơi
_Cơ bao quát,nhận xét từng gĩc chơi
_Cho trẻ tập trung về gĩc xây dựng nhận xét chung.
6. Vệ sinh – ăn trưa –ăn phụ chiều:
-Rèn cho trẻ thĩi quen tự vệ sinh trước khi ăn
-Trẻ biết gọi tên các mĩn ăn trong ngày ,biết mời cơ và cac bạn trước khi ăn cơm. -Tự giác ăn hết khẩu phần của mình.
7. Hoạt động chiều:
* Ơn Vẽ trăng và bầu trời đêm trung thu. *Nêu gương bé ngoan
* Trả trẻ
III. Đánh Gía :
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày :
1.1 Nội dung chưa dạy được ,( lí do): Tổ chức các hoạt động đầy đủ 1.2 Những thay đổi cần thiết : Khơng cần thay đổi gì
2.Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt :trao đổi về một số cháu ăn chậm như: khuê, thảo
Ý Kiến Của Tổ Chuyên Mơn (BGH) Giáo Viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Aùnh Tuyết