tốn nhiều cơng sức, tiền của mới cĩ đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để cĩ nước cho người khác được dùng.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm đề tài.
-HS đĩng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhĩm.
- Các nhĩm trình bày và giới thiệu nhĩm mình. -HS quan sát.
- GV nhận xét, khen ngợi các em.
* Kết luận: Chúng ta khơng những thực hiện tiết kiệm nước mà cịn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
3.Củng cố - dặn dị:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS luơn cĩ ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- GV nhận xét giờ học.
hhNhhgày soạn 2/12/2008 Người soạn
KẾ HOẠCH BÀI HỌCMƠN: LỊCH SỬ; Tiết 15; Tuần 15 MƠN: LỊCH SỬ; Tiết 15; Tuần 15 TỰA BÀI: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu:
- HS biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nơng nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đồn kết dân tộc. - Cĩ ý thức bảo vệ đê điều và phịng chống lũ lụt .
II.Chuẩn bị:
Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . Bản đồ tự nhiên VN .
PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.ổn định: GV cho HS hát .
2.KTBC :3.Bài mới: 3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.
b. Phát triển bài :
1.HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống
chống lụt của nhân dân.
- GV yêu cầu HS đọc SGk và trả lời các câu hỏi: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời trần là nghề gì?
+ Sơng ngịi nước ta như thế nào? Hãy chỉ bản đồ nêu tên một số con sơng?
+ Sơng ngịi tạo ra những thuận lợi và khĩ khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống của nhân dân?
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu cho HS thấy sự chằng chịt của sơng ngịi nước ta.
* GV KL(SHD)
2. HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
- Gọi HS trình bày.
* GV kết luận: nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phịng chống bão :
+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trơng coi việc đắp đê. + Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê.
+ hàng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày cơng tham gia việc đắp đê.
+ Cĩ lúc vua Trần cũng tự mình trơng nom việc đắp đê.
- GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra
- Cả lớp hát .
- Cảnh mọi người đang đắp đê.
-HS làm việc cá nhân, sau đĩ phát biểu. - Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nơng nghiệp là chủ yếu.
- Hệ thống sơng ngịi nước ta chằng chịt, cĩ nhiều sơng như sơng Hồng, sơng Đà, sơng Đuống, sơng Cầu, sơng mã, sơng cả...
- Sơng ngịi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất của nhân dân.
- HS chia nhĩm 4, đọc SGK, thảo luận để tìm câu trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Cĩ lúc, vua Trần cũng trơng nom việc đắp đê .
*HĐ3:Kết quả đắp đê của nhà Trần. - GV cho HS đọc SGK
- GV đặt câu hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cơng cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều đĩ đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
*GV kết luận:(SHD)
* GV liên hệ : Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng đã cĩ đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn cịn cĩ lũ lụt xảy ra hàng năm?
? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
- GV liên hệ địa phương...
*Tại sao vẫn xảy ra lũ lụt hàng năm? muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
4.Củng cố:
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nơng nghiệp?
- Đê điều cĩ vai trị như thế nào đối với kinh tế nước ta ?
5.Dặn dị:
-Về nhà học bài và xem trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng -Nguyên”. - Nhận xét tiết học .
-HS đọc.
-HS trả lời: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo những con sơng Hồng và các con sơng lớn khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
- Hệ thống đê điều này đã gĩp phần làm cho nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
- HS nêu.
- HS nêu, HS khác bổ xung.
* Sự phá hoại của đê diều, phá hoại rừng đầu nguồn...