- Cùng nhau bảo vệ mơi trường tự nhiên.
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
- HS nêu thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn và ứng dụng của nĩ.
- GV nhận xét. B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Thêu mĩc xích 2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu mĩc xích mẫu với hình 1.
- GV chốt: Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ mĩc nối tiếp nhau như chuỗi mắt xích.
- Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
- Khái niệm thêu mĩc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu tạo thành những vịng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu mĩc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu mĩc xích.
- Thêu mĩc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và các kiểu thêu khác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình.
- GV nhận xét và bổ sung: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu.
- GV vạch dấu trên vải mẫu, các điểm cách đều 2cm.
- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu,
- HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu mĩc xích.
- HS nêu khái niệm thêu mĩc xích.
- Thêu hoa, lá, con vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên.
- HS quan sát hình 2 trả lời về cách vạch dấu đường thêu. So sánh cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và đường thêu mĩc xích.
thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2 theo SGK. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu mĩc xích theo SGK.
* Lưu ý:
- Thêu từ phải sang trái.
- Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách tạo vịng chỉ qua đường dấu. Xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vịng chỉ rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu mĩc xích.
- Khơng rút chỉ chặt quá. - Cĩ thể dùng khuy thêu tay.
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác thêu và kết thúc đường thêu.
3) Củng cố – Dặn dị:
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành trên vải.
hỏi trong SGK.
- HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4, 5. - HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Người soạn
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: MỸ THUẬT; Tiết 15; Tuần 15 TỰA BÀI: VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG
I .MỤC TIÊU :
HS nhận biết được đặc điểm của 1 số khuơn mặt người . . Biết cách vẽ tranh chân dung theo ý thích . HS biết quan tâm đến mọi người .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Giáo viên :
SGK , SGV ; 1số ảnh chân dung
1 số tranh chân dung của họa sĩ và HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh ; Hình gợi ý cách vẽ .
Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy ,màu vẽ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Khởi động : Hát Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu ảnh và tranh chân dung để hs nhận ra sự khác nhau.
-Cho hs quan sát khuơn mặt bạn để nhận ra: +Hình khuơn mặt.
+Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng,cằm…
*Chốt: mỗi người cĩ khuơn mặt khác nhau; các bộ phận trên mặt cĩ hình dáng khác nhau ở từng người; vị trí của mắt, mũi, miệng…trên khuơn mặt của mỗi người khác nhau..
Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung
-Gợi ý hs cách vẽ hình:
+Phác hình khuơn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy.
+Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
+Tìm vị trí tĩc, tai, mũi, miệng…để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
-Vừa hướng dẫn vừa phác nét lên bảng vài
-Aûnh chụp giống thật rõ từng chi tiết; tranh chân dung tập trung tả đặc điểm nổi bật của nhân vật.
khuơn mặt khác nhau với các kiểu tĩc, tai, miệng..khác nhau.
-Hướng dẫn hs vẽ màu nền.
Hoạt động 3:Thực hành
-Cho hs vẽ theo nhĩm vịng trịn để hs vẽ chân dung lẫn nhau.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Chon một số trnh đẹp nhận xét về bố cục, hình, chi tiết, màu sắc.
-Cho hs nêu cảm nghĩ về chân dung .
Dặn dị:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC