CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CHỌN LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư (Trang 49 - 54)

1.1. CHỌN LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ

 Đối với các loại sản phẩm hồn tồn mới thì thơng thường phải đầu tư mới, ít khi tận dụng được các cơ sở hiện cĩ, trừ phần hạ tầng.

 Đối với các loại sản phẩm khơng phải lần đầu tiên sản xuất ở Việt Nam thì trước hết cần xem xét khả năng tận dụng các cơ sở đã cĩ mở rộng thêm, đầu tư theo chiều sâu. Lúc đĩ, mơ tả cơ sở hiện cĩ với các nội dung sau:

 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiện nay  Số lượng cán bộ cơng nhân hiện cĩ

 Thống kê tài sản cố định hiện cĩ về các cơng trình kiến trúc và thiết bị máy mĩc hiện cĩ.

1.2. CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Những loại hình cĩ thể lựa chọn là:  Những loại hình cĩ thể lựa chọn là:

 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn  Cơng ty cổ phần

 Doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước  Hợp tác xã

 Nếu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi:  Hợp đồng hợp tác kinh doanh

 Cơng ty liên doanh

 Cơng ty 100% vốn nước ngồi 2. CHỌN CƠNG SUẤT CỦA DỰ ÁN

2.1. CÁC LOẠI CƠNG SUẤT

Nĩi chung cơng suất dự án được tính như sau: Cơng suất dự án

phẩm/h) việc/năm 2.1.1. Cơng suất lý thuyết

Là cơng suất lớn nhất mà dự án cĩ thể đạt đến trong các điều kiện sản xuất lý thuyết: 365 ngày/năm, 3 ca/ngày, 8 giờ/ca.

2.1.2. Cơng suất thiết kế

Là cơng suất đạt được trong điều kiện sản xuất bình thường: 300 ngày/năm, 1 ca/ngày, 8 giờ/ca.

2.1.3. Cơng suất thực tế Thơng thường được lấy như sau:

 Năm 1: Cơng suất thực tế tính khoảng 50% cơng suất thiết kế  Năm 2: Cơng suất thực tế tính khoảng 75% cơng suất thiết kế  Năm 3: Cơng suất thực tế tính khoảng 90% cơng suất thiết kế

2.1.4. Cơng suất tối thiểu (Cơng suất hịa vốn)

Là cơng suất sàn hay là cơng suất tương ứng điểm hịa vốn lý thuyết của dự án

2.2. LỰA CHỌN CƠNG SUẤT CỦA DỰ ÁN

Cơng suất của dự án được chọn theo cơng suất thực tế, khơng thấp hơn cơng suất hịa vốn, dựa vào các yếu tố:

 Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các loại sản phẩm của dự án.

 Khả năng chiếm lĩnh thị trường.

 Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và nhất là đối với các loại nguyên vật liệu phải nhập khẩu.

 Khả năng mua các thiết bị cơng nghệ cĩ cơng suất phù hợp.  Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất.

2.3. PHÂN KỲ ĐẦU TƯ

Ví dụ: Một dự án sản xuất sản phẩm X. Năm 2003 là năm sản xuất kinh doanh thứ nhất, được lựa chọn làm năm tính tốn của dự án. Các số liệu dự báo như sau: Dự báo tổng cầu 2003 = 48.000 tấn/năm; Dự báo tổng cung 2003 = 16.500 tấn/năm. Do điều kiện về vốn dự án chỉ cĩ khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất. Năng suất 1 dây chuyền bằng 2,5 tấn/h. Giá 1 dây chuyền bằng 200.000 USD.

Hãy xác định cơng suất lý thuyết, cơng suất thiết kế của dự án. Cơng suất thực tế tính như sau:

 Năm 1 (2003) bằng 50% cơng suất thiết kế.  Năm 2 (2004) bằng 75% cơng suất thiết kế.  Năm 3 (2005) trở đi bằng 90% cơng suất thiết kế.

Hãy cho biết nên phân kỳ đầu tư như thế nào? Dự án khơng cĩ xuất khẩu, hãy xác định thị phần của dự án năm 2003.

Giải a. Chênh lệch cầu, cung năm 2003 bằng:

∆2003 = 48.000 T/n – 16.500 T/n = 31.500 T/n b. Cơng suất lý thuyết của dự án (CSLTDA) bằng:

2,5 T/h x 4 d/c x 8 ca/h x 3 ca/ngày x 365 ngày/năm = 87.600 T/n c. Cơng suất thiết kế của dự án (CSTKDA) bằng:

2,5 T/h x 4 d/c x 8 ca/h x 1 ca/ngày x 300 ngày/năm = 24.000 T/n d. Cơng suất thực tế của dự án:

 Năm 2003 = 50% CSTKDA = 12.000 T/n  Năm 2004 = 75% CSTKDA = 18.000 T/n  Năm 2005 trở đi = 90% CSTKDA = 21.600 T/n e. Cơng suất thiết kế của 1 dây chuyền bằng:

2,5 T/h x 1 d/c x 8 ca/h x 1 ca/ngày x 300 ngày/năm = 6.000 T/n. Hoặc 24.000 T/n : 4 d/c= 6.000 T/n/dc.

f. Phối hợp lại ta sẽ thấy nên phân kỳ như sau:

 Năm 2003 nhập 2 dây chuyền, đạt CSTKDA = 12.000 T/n  Năm 2004 nhập thêm 1 dây chuyền, đạt 18.000 T/n  Năm 2005 nhập thêm 1 dây chuyền, đạt 24.000 T/n.

g. Số tiền bỏ ra để mua các dây chuyền này sẽ được phân ra như sau:  Năm 2003 : 400.000 USD

 Năm 2004 : thêm 200.000 USD  Năm 2005 : thêm 200.000 USD

Tổng cộng 800.000 USD nhưng đã được phân ra trong 3 năm. h. Thị phần của dự án năm 2003

12.000 T/n / 48.000 T/n = 25%

Vì ∆2003 = 31.500 T/n mà cơng suất, cũng tức là sản lượng của dự án năm 2003 chỉ cĩ 12.000 T/n, khơng cĩ xuất khẩu, nên dự án khơng những cĩ đủ thị trường mà cịn cĩ dự trữ lớn về thị trường.

Phương pháp phân kỳ đầu tư cĩ nhiều ưu điểm rõ rệt:  Vốn đầu tư ban đầu khơng phải bỏ ra một lúc quá căng thẳng.  Ổn định dần dần các yếu tố đầu vào, đầu ra.

 Ổn định dần dần bộ máy quản lý điều hành, rèn luyện đào tạo được cơng nhân.

 Hạn chế được tổn thất khi cĩ những biến động đột xuất, bất lợi. 3. LẬP CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

3.1. VỀ SẢN XUẤT (DỊCH VỤ)3.1.1. Cơ cấu sản phẩm 3.1.1. Cơ cấu sản phẩm

STT Cơ cấu sản phẩm Năm 1 Năm 2 … Năm n

1 Sản phẩm chính 2 Sản phẩm phụ 3 Bán thành phẩm 4 Phế liệu thu hồi

3.1.2. Xác định tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm  Chỉ tiêu:

 Đặc tính cơ lý hĩa của sản phẩm.  Nhãn mác bao bì đĩng gĩi.

 Cơng dụng và cách sử dụng sản phẩm.

 Tiêu chuẩn chất lượng được phân theo nhiều cấp, hạng:  Tiêu chuẩn quốc gia

 Tiêu chuẩn ngành

 Tiêu chuẩn vùng, lãnh thổ.  Tiêu chuẩn xí nghiệp.

3.1.3. Xác định giá cả tiêu thụ sản phẩm  Xem xét các điểm:

 Cĩ thể cạnh tranh được trên thị trường.  Vừa với sức mua của người mua

 Cân đối với giá các mặt hàng khác trên thị trường.  Đảm bảo một tỷ suất lợi nhuận thích đáng.

 Ngồi ra, cần xác định giá bán trong nước và giá xuất khẩu:

 Gọi a là giá bán sản phẩm của dự án sản xuất trong nước, bán trong nước.  Gọi b là giá bán sản phẩm nhập khẩu cùng loại.

 Nếu a < b – dự án rất mạnh về giá  Nếu a > b – dự án lại rất yếu về giá 3.2. VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM  Các phương thức tiêu thụ sản phẩm:  Mở cửa hàng (giới thiệu, bán sản phẩm)  Đại lý

 Bán theo hợp đồng.

 Các phương thức vận tải – sắt, thủy, bộ, hàng khơng

 Các phương tiện thơng tin liên lạc – fax, telex, điện thoại hữu tuyến, vơ tuyến, điện thoại cầm tay, bộ đàm…

 Dự kiến về số sản phẩm lưu kho, tồn kho – tùy theo từng loại sản phẩm và phương thức phân phối, tiêu thụ.

3.3. LẬP CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

Lập bảng chương trình sản xuất kinh doanh – đây là cơ sở xuất phát để tiến hành các phép tính tốn kinh tế tài chính.

Tên SP/DV

Cơng suất trung bình hằng năm

Năm sản xuất 1 Năm thứ … Năm ổn định

SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT 1. 2. 3. Tổng doanh thu SP: Sản phẩm DV: Dịch vụ SL: Sản lượng

ĐG: Đơn giá TT: Thành tiền

Một phần của tài liệu Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w