CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Thẩm định DAĐT là cơng việc của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư (Trang 85 - 86)

 Thẩm định DAĐT là cơng việc của Nhà nước.

 Các cơ quan thẩm định là các cơ quan cĩ đủ thẩm quyền do Nhà nước giao.  Các cơ quan khơng đủ thẩm quyền khơng được phép thẩm định DAĐT.  Các cơ quan thẩm định chỉ tiến hành thẩm định khi hồ sơ dự án đã làm đúng

hướng dẫn, đầy đủ và đúng thủ tục. Mục đích và quan điểm thẩm định

 Mục đích thẩm định là đánh giá tính pháp lý, tính hợp lý, khả năng thực hiện và khản năng mang lại hiệu quả của dự án.

 Quan điểm thẩm định xuất phát trên lợi ích chung của tồn xã hội, của cả cộng đồng, đồng thời xác nhận lợi ích chính đáng của nhà đầu tư khơng mâu thuẫn với lợi ích chung nĩi trên.

Yêu cầu thẩm định: Tất cả các DAĐT thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải thẩm định về:

 Quy hoạch xây dựng

 Các phương án kiến trúc, cơng nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên  Bảo vệ mơi trường sinh thái

 Phịng chống cháy nổ

 Và các khía cạnh xã hội của dự án Yêu cầu thẩm định

 Đối với các dự án sử dụng vốn Nhà nước cịn phải được thẩm định về:  Các phương án tài chính

 Hiệu quả tái chính  Hiệu quả kinh tế  An tồn vốn vay

 Đối với các dự án sử dụng vốn ODA phải phù hợp với quy định riêng của Chính phủ và thơng lệ quốc tế.

Yêu cầu thẩm định

 Chủ đầu tư cĩ trách nhiệm lập DAĐT đệ trình trực tiếp người cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư xét duyệt.

 NCKT các dự án nhĩm A do bộ KH&ĐT thẩm định, trình thủ tướng xem xét.

 Nếu thây cần thiết, Thủ tướng sẽ yêu cầu hội đồng thẩm định Nhà nước về DAĐT nghiên cứu, tư vấn trước khi quyết định đầu tư.

 Thẩm định các DAĐT nước ngồi theo quy định riêng.

Thời gian thẩm định tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ được quy định như sau:

 Nhĩm A khơng quá 45 ngày  Nhĩm B khơng quá 30 ngày  Nhĩm C khơng quá 20 ngày

Một phần của tài liệu Giáo trình: Quản Trị Dự Án Đầu Tư (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w