Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút FDI vào các KCN, KC

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN KCX vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 40 - 42)

trong thời gian tới

3.4.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút FDI vào cácKCN, KCX KCN, KCX

Trong thời gian qua, một số địa phương vỡ muốn thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nên đó lạm dụng chớnh sỏch ưu đói đầu tư, dẫn đến những tác động tiêu cực tới sự phỏt triển cỏc KCN, KCX. Vỡ võy, trong thời kỳ tiếp theo, để thu hút FDI có hiệu quả, chính quyền các cấp cần ban hành hệ thống chính sách thu hút đầu tư trên cơ sở những quy định chung và định hướng phát triển đất nước, và phải hoàn thiện hơn nữa chính sách ưu đói đầu tư phát triển các KCN, KCX như:

Xác định mặt bằng chính sách chung cho các KCN, KCX để tránh tỡnh trạng cỏc địa phương cạnh tranh lẫn nhau, đưa ra các chính sách ưu đói vượt khung trái với Luật đầu tư. Mặt bằng chính sách này cần phải xác định dựa trên cơ sở các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xó hội tương tự nhau của địa phương. Các điều kiện tự nhiên, xó hội thuận lợi cho phỏt triển kinh tế sữ được hưởng ưu đói ớt hơn so với các địa bàn khó khăn.

Trong KCN, KCX cần thực hiện bỡnh đẳng trong ưu đói đầu tư giữa các doanh nghiệp. Thực hiện chế độ ưu đói đầu tư riêng biệt đối với doanh nghiệp trong và ngoài nước là cần thiết để đảm bảo sự tự chủ của khu vực kinh tế trong nước. Tuy nhiên, sự bất bỡnh đẳng trong doanh nghiệp của các thành phần kinh tế dẫn đến mâu thuẫn, tiêu cực và ảnh hưởng tới nguồn thu Ngân sách Nhà nước. Do đó, cần thực hiện hệ thống chính sách ưu đói đầu tư thực sự công bằng ở các KCN, KCX nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh cùng sản xuất hàng hóa. Tiến tới giảm sự phân biệt trong chính sách giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.

Đảm bảo sự đồng bộ và thiết thực trong hệ thống chính sách với mục tiêu phát triển lâu dài, đặc biệt với các chính sách ưu đói đầu tư với các văn bản pháp luật đó ban hành. Để tỡm hiều mong muốn nguyện vọng của cỏc nhà đầu tư và kiểm tra sự phù hợp của chính sách ưu đói đầu tư nên duy trỡ mỗi năm 1 – 2 lần doanh nghiệp đối thoại với lónh đạo địa phương và ban quản lý cỏc KCN, KCX

Việc hoàn thiện cơ chế chính sách thể hiện cụ thể ở một số chính sách sau:

Về cơ chế “một cửa, tại chỗ”:

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế này để đạt được hiệu quả tốt hơn. Chuyển từ mô hỡnh ủy quyền sang mụ hỡnh phõn cấp và tương ướng là mở rộng quy mô phân cấp về vốn, đặc biệt các dự án không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhằm tạo sự năng động và chịu trách nhiệm của Ban quản lý và chớnh quyền địa phương. Mặt khác, các Ban quản lý đó cú một thời gian hoạt động theo nguyên tắc ủy quyền đó tớch lũy được kinh nghiệm quản lý, sẽ phát huy năng lực của mỡnh tốt hơn.

Về chính sách đất đai:

Kiến nghị với Chính phủ ban hành các văn bản dưới Luật cụ thể hóa 3 quyền của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó là: quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền thuế chấp.

Phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng, đặc biệt đối với các dự án hiện đang cũn ỏch tắc trong việc giải quyết cỏc vấn đề liên quan đến đất đai.

Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài được thuê đất trong một khoảng thời gian dài tương đương với các nước trong khu vực. Xem xét mức tiền thuê đất cho phù hợp với chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài của địa phương. Bảo đảm mức tiền thuê hợp lý, có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực.

Về chính sách thị trường và công nghệ:

Có chính sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công nghệ hiện đại vào Việt Nam; có biện pháp ngăn chặn nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, đem lại năng suất thấp và hiệu quả thấp. Thực hiện ưu đói đặc biệt đối với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao. Tích cực cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu tại những quốc gia có nền khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng tiên tiến; tạo nguồn lực có chất lượng tốt phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN KCX vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 40 - 42)