Đường gom đô

Một phần của tài liệu QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ (Trang 80 - 82)

- Giao nhau khác mức có thể có hoặc không có các nhánh nối liên thông tuỳ theo cách tổ chức giao

4Đường gom đô

thị, đường nội bộkhuđô thị Hai bên đường sáng Hai bên đường tối 0,75 0,5 0,4 0,4 - - 20 20 5 7,5

Chú thích:(1) Chỉ quy định khi có các loại xe thô s ơ và người đi bộ trên đường.

2) Tại các nút giao thông phải:

- Đạt tiêu chuẩn chiếu sáng cao hơn tiêu chuẩn chiếu sáng đường 10%- 20%.

- Độ chói mặt đường yêu cầu trên toàn nút giao thông không đư ợc nhỏ hơn độ chói trên mặt các đường chính dẫn tới nút.

- Hệ đèn chiếu sáng không được gây loá cho người điều khiển xe. 3) Vị trí cột đèn báoở nút giao thông cần phải:

- Có khả năng chỉ dẫn cho người lái xe.

- Có thể nhìn thấy từ khoảng cách 200 - 300m, ngay cả trong điều kiện thời tiết xấu. - Xét tới điều kiện an toàn khi bảo dưỡng.

7.2.4. Chiếu sáng cho các cầu và đường trên cao

1) Chiếu sáng trên các cầu có quy mô vừa và nhỏ phải tương đồng với chiếu sáng của phần đường nối tiếp với cầu.

2) Nếu mặt cầu và đường trên cao nhỏ hơn mặt đường tiếp giáp thì phải đảm bảo độ rọi mặt đứng tối thiểu là 15lx tại lan can cầu và dải phân cách; tại lối lên và xuống phải bố trí đèn.

7.2.5. Chiếu sáng các đường hầm cho xe có động c ơ

1) Trên các đường hầm dài và phức tạp, hệ thống chiếu sáng phải đ ược vận hành suốt 24 giờ/ngày.

2) Vào ban ngày không gian đư ờng hầm ở lối vào và lối ra phải sáng hơn không gian bên trong, ngược lại vào ban đêm, khi đi từ trong đường hầm ra ngoài, ánh sáng ở phần đường phía ngoài lối ra phải được tăng thêm.

3) Trên các đường hầm dài và phức tạp, chiếu sáng khẩn cấp phải kéo dài ít nhất trong 2 giờ.

7.2.6. Chiếu sáng các đường gần sân bay, đường xe lửa, bến cảng

1) Tại các khu vực gần sân bay, hệ thống chiếu sáng đường không được gây nhầm lẫn với hệ thống đèn tín hiệu cất, hạ cánh của sân bay.

2) Chiếu sáng đường tại nút giao với đ ường sắt phải tuân theo các quy định sau: - Phải đảm bảo cho lái xe khi dừng lại đủ tầm nhìn phân biệt rõ xe cộ, lối đi, chướng ngại vật và người bộ hành.

- Phải đảm bảo độ rọi trên mặt đứng để phân biệt rõ các bảng thông tin tín hiệu. Màu của đèn chiếu sáng không lẫn lộn với màu của đèn tín hiệu đường sắt.

- Trong phạm vi 30 m về hai phía của nút giao, mặt đ ường phải có độ chói và hệ số đồng đều độ chói cao hơn phần mặt đường kế cận 10%.

7.2.7. Sử dụng năng lượng có hiệu quả trong chiếu sáng đ ường, phố

1) Không được sử dụng các đèn có hiệu suất phát sáng dưới 60 lm/w.

2) Trừ những đường trong khu dân cư và đường phố đặc biệt, các đường giao thông còn lại cần sử dụng chấn l ưu tự động giảm công suất bóng đèn sau nửa đêm để giảm bớt công suất tiêu thụ cho hệ thống chiếu sáng.

3) Thời gian bật tắt đèn phải hợp lý và thích hợp cho các mùa.

7.3. Chiếu sánghầm, cầu cho người đi bộ và xe đạp

7.3.1. Chiếu sáng đường đi bộ và xe đạp

1) Hệ thống chiếu sáng phải bảo đảm cho ng ười đi bộ và đi xe đạp thấy rõ hình dạng và cấu tạo của bề mặt đường.

2) Độ rọi trên mặt ngang được quy định theo độ rọi mặt ngang trung bình (En,tb, lx) và độ rọi mặt ngang tối thiểu (En,min, lx) trên bề mặt của đường.Các giá trị tiêu chuẩn của độ rọi mặt ngang quy định theo ba loại đ ường đi bộ, phải đạt các trị số tối thiểu cho trong bảng 7.2.

7.3.2. Chiếu sáng hầm, cầu cho người đi bộ, cầu thang bộ, đ ường dốc

1) Chiếu sáng đường hầm

- Đường hầm cho người đi bộ phải được chiếu sáng cao hơn khu vực quanh. Độ rọi mặt ngang tối thiểu bên trong đường hầm không được nhỏ hơn 30lx; độ rọi mặt ngang tối thiểu ban ngày trong phạm vi 20 mở hai đầu hầm không đ ược nhỏ hơn 100lx. - Độ rọi tối thiểu của đường hầm đi bộ và đi xe đạp được quy định tại bảng 7.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng7.2. Trị số độ rọi mặt ngang tối thiểu của đ ườnghầm đi bộ và đi xe đạp

Độ rọi mặt ngang (lx)

TT Loại đường

Trung bình, En,tb Tối thiểu, En,min

Một phần của tài liệu QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ (Trang 80 - 82)