Đuôi đôi (giả thuyết không có định hướng): nhập số 2 vào

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn NCSPUD (Trang 43 - 44)

II. So sánh dữ liệu

2: Đuôi đôi (giả thuyết không có định hướng): nhập số 2 vào

định hướng): nhập số 2 vào công thức.

T-test theo cặp: nhập số 1 vào công thức Biến đều (độ lệch chuẩn) nhập số 2 vào công thức

Biến không đều: nhập số 3 vào công thức (lưu ý 90% các trường hợp là biến không đều, nhập số 3 vào công thức)

Áp dụng công thức vào ví dụ ta có: KT ngôn ngữ KT trước tác động KT sau tác động Nhóm thực nghiệm (a) 76,3 24,9 27,6 Nhóm đối chứng (b) 75,5 24,8 25,2 Giá trị chênh lệch (c = a - b) 0,8 0,1 2,4 Giá trị p 0,56 0,95 0,05 Có ý nghĩa (p 0,05) Không có ý nghĩa Không có ý nghĩa Có Ý nghĩa

Giá trị p trong phép kiểm chứng t-test cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa các bài kiểm tra ngôn ngữ và bài kiểm tra trước tác động của hai nhóm lần lượt là 0,56 và 0,95. Điều này có nghĩa là chênh lệch này có khả năng xảy ra ngẫu nhiên cao. Do

vậy, chúng ta coi chênh lệch này KHÔNG có ý nghĩa. Giá trị p của phép kiểm chứng

t-test cho biết chênh lệch giữa giá trị trung bình của các bài kiểm tra sau tác động của hai nhóm là 0,05, có nghĩa là chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Chúng ta coi chênh lệch này là CÓ Ý NGHĨA.

Kết luận của nghiên cứu này là không có chênh lệch có ý nghĩa giữa kết quả bài kiểm tra ngôn ngữ và bài kiểm tra trước tác động của hai nhóm. Chênh lệch giữa kết quả hai bài kiểm tra sau tác động của hai nhóm là có ý nghĩa, nghiêng về nhóm thực nghiệm. Điều này cho thấy tác động đã mang lại kết quả, bài kiểm tra sau tác động có kết quả cao hơn bài kiểm tra trước tác động.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn NCSPUD (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w