Lập kế hoạch là sự khởi đầu của NCKHSPƯD.
Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu lần lượt đi theo các bước của NCKHSPƯD.
Bảng C.1. Kế hoạch Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bước Hoạt động
1. Hiện trạng 1. Mô tả vấn đề trong việc dạy học, quản lý hoặc hoạt động hiện tại
của nhà trường
2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề
3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi
2. Giải pháp thay thế thay thế
1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề NC đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc đã có giải pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa)
2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề
3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.
3. Vấn đề NC Xây dựng các vấn đề NC và giả thuyết NC tương ứng4. Thiết kế 1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau: 4. Thiết kế 1. Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau:
- KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất
- KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương - KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên - KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên
- Thiết kế cơ sở AB/đa cơ sở AB
2. Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng
5. Đo lường 1. Thu thập dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thái độ)?
2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt)?
3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử
dụng công thức Spearman-Brown hoặc kiểm tra nhiều lần
4. Phân tích tích dữ liệu
Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp: - T-test độc lập
- T-test theo cặp - Mức độ ảnh hưởng
- Khi bình phương test - Hệ số tương quan
7. Kết quả Trả lời cho các câu hỏi:
- Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?
- Tương quan giữa các bài KT như thế nào?
Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, GV - người nghiên cứu có thể chưa
điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.
Bằng việc liệt kê tất cả các hoạt động cần thiết trong mỗi bước, bạn đã hoàn tất việc lập kế hoạch NCKHSPƯD. Từ đó, người NC có thể tự tin hơn về thành công của nghiên cứu.
Ví dụ về kế hoạch NCKHSPƯD được trình bày trong Bảng C.2.
Tên đề tài: Nâng cao kết quả đọc hiểu của HS thông qua các câu chuyện được cá nhân hóa
Bảng C.2. Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992))
Bước Hoạt động
1. Hiện trạng 1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểm kiểm tra không như mong muốn. kiểm tra không như mong muốn.
2. Các câu chuyện không hấp dẫn.
2. Giải pháp thay thế thay thế
1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trong gia đình HS. Dự đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị hơn.
2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em.
3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng.
3. Vấn đề NCGiả thuyết Giả thuyết NC
Những câu chuyện được cá nhân hóa có nâng cao kết quả đọc hiểu của HS không?
4. Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên
Nhóm Tác động KT sau tác động
TN (N=30) X O1
ĐC (N = 33) -- O2
5. Đo lường 1. Kết quả KT của HS trả lời 5 câu hỏi nhiều lựa chọn và 5 câu trả lời ngắn. ngắn.
2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp.
3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV
khác đảm nhiệm.
6. Phân tích dữ liệu dữ liệu
Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng
7. Kết quả Kết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?
Chú ý: Chưa có dữ liệu B5. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD 1. Mục đích
Đánh giá đề tài NCKHSPƯD là đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài, khẳng định giải pháp tác động là phù hợp có hiệu quả. Tuỳ thuộc vào kết quả của đề tài có thể phổ biến cho giáo viên trong trường, trong huyện, trong tỉnh hoặc giáo viên toàn quốc tham khảo và áp dụng. Đồng thời qua đánh giá, GV/CBQL và đồng nghiệp có cơ hội nhìn lại quá trình, rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác D&H/ QLGD và công tác nghiên cứu, tìm ra hướng giải quyết mới cho vấn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục ở các địa phương nói riêng cả nước nói chung.
2. Cách tổ chức đánh giá
- Trong thời gian tới đây, NCKHSPƯD sẽ là hoạt động thường xuyên của giáo viên được thực hiện ở các phạm vi khác nhau trong môn học, lớp học, trường học, cấp học. Tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý để tổ chức đánh giá . Ví dụ:
- Ở trường phổ thông do Hội đồng chuyên môn tổ chức đánh giá
- Ở trường sư phạm do Hội đồng khoa học của trường tổ chức đánh giá ….
- Hội đồng đánh giá, căn cứ vào các tiêu chí đánh giá để đánh giá, xếp loại đề tài. Những đề tài có kết quả tốt cần được biểu dương, khen ngợi kịp thời, coi đây là một
tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc…Đồng thời động viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho các nghiên cứu tiếp theo. Phổ biến kết quả cho GV trong trường và các trường khác học tập, áp dụng.
3. Công cụ đánh giá đề tài NCKHSPƯD
Công cụ đánh giá các đề tài NCKHSPƯD được xây dựng nhằm giúp cho GV/CBQL có đủ cơ sở để đánh giá các đề tài NCKHSPƯD của đồng nghiệp, đồng thời GV/CBQL người thực hiện nghiên cứu có cơ sở tự đánh giá đề tài nghiên cứu của chính mình. Trên cơ sở đó tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc đẩy hoạt động NCKHSPƯD ngày một hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
PHỤ LỤC 3: MẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài: Người NC: Tổ chức: Bước Hoạt động 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết NC 4. Thiết kế 5. Đo lường
6. Phân tích dữ liệu
PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG1. Tên đề tài: 1. Tên đề tài:
2. Những người tham gia thực hiện:
STT Họ và tên Cơ quan công tác Trình độ chuyên môn Môn học phụ trách Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu 1 2 4 5 5
3. Họ tên người đánh giá: 4. Đơn vị công tác:5. Ngày họp:...6. Địa điểm họp:... 5. Ngày họp:...6. Địa điểm họp:... 7. Ý kiến đánh giá :
Tiêu chí đánh giá tối đaĐiểm
Điểm đánh
giá Nhận xét
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 80
1. Tên đề tài
(Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động) 4
2. Tóm tắt tổng quát
(Tóm lược cô đọng về thông tin cơ sở, mục đích, quy trình và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến 200 từ)
5
3. Giới thiệu
3.1. Hiện trạng