- 6.1996, Nam Phi đã đa ra chiến lợc kinh tế vĩ mô.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1919-1926)
THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1919-1926)
I/Mục tiêu bài dạy :
1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc :
-Cuộc cách mạng tháng 10 nga 1917 và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hởng, thuận lợi đến phong trào cách mạng Việt nam.
2)T
t ởng, tình cảm :
-Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc, kính yêu và khâm phục những nhà yêu nớc, các bậc tiền bối cách mạng.
3)Kỹ năng :
II/Chuẩn bị :
-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan -HS : Học bài cũ, đọc và tìm hiểu bài mới theo câu hỏi sgk B/phần thể hiện trên lớp
III/
Hoạt động dạy –học:
1.Ổn định lớp:
9A: 9B: 9C: 9D: 2.Kiểm tra bài cũ :
*Câu hỏi : Hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
3.Bài mới :
? Cách mạng tháng 10 Nga 1917 thắng lợi đã ảnh hởng đến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thế giới nh thế nào ?
? Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất nh thế nào ?
? ý nghĩa của việc thành lập Quốc tế thứ ba?
? Tiếp đó các Đảng cộng sản nào đã ra đời?
? Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hởng tới cách mạng Việt Nam nh thế nào ?
? Em hãy cho biết những nét khái quát của phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925 ?
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của giai cấp t sản diễn ra nh thế nào ?
? Họ đã đấu tranh nh thế nào ? hình thức đấu tranh ?
? Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh của giai cấp t sản ?
I/
Ả nh h ởng của cách mạng tháng M ời Nga và phong trào cách mạng thế giới
-Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới.
-> lan rộng từ châu Âu sang châu á, châu Mỹ và châu Phi.
-3/1919 Quốc tế III (Quốc tế cộng sản) đợc thành lập
-> đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
- 1920, Đảng cộng sản Pháp ra đời
- 1921, Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời. - Chủ nghĩa Mác Lê-Nin đợc truyền bá vào Việt Nam
II/Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 1925)–
- Phong trào dân tộc dân chủ phát triển–
mạnh mẽ ,với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi
-Giai cấp t sản dân tộc : phát động phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), chống độc quyền xuất cảng (1923).
->Giai cấp t sản Việt nam nhân đà làm ăn thuận lợi, muốn vơn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt nam nên đã phát động phong trào đấu tranh.
-> Dùng báo chí và thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lợng đấu tranh với thực dân Pháp.
? Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc , dân chủ?
? Các tầng lớp tiểu t sản trí thức gồm những thành phần nào ?
? Họ tập hợp trong những tổ chức nào ? ? Hình thức đấu tranh của tầng lớp này nh thế nào ?
? Nêu mục tiêu tính chất của phong trào đấu tranh của Tiểu t sản ?
? Nêu mặt hạn chế và tích cực của phong trào đấu tranh của tiểu t sản ?
? Những cuộc đấu tranh của phong trào dân tộc dân chủ có ý nghĩa và ảnh hởng nh thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam ?
? Em có nhận xét gì về phong trào yêu nớc dan chủ công khai những năm 1919 – 1925 ? ? Bối cảnh lịch sử của phong trào công nhân trong mấy năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
? Phong trào công nhân thời kỳ này phát triển ra sao ? có điểm gì mới ?
? Trình bày những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân Việt nam (1919 – 1925) ?
? Qua các cuộc đấu tranh của công nhân, em
về kinh tế.
-> Tính chất : yêu nớc, dân chủ
->Tích cực : thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t tởng dân tộc dân chủ và t tởng cách mạng mới ->Hạn chế :còn mang tính chất cải lơng
-Tầng lớp tiểu t sản :
-> gồm học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà văn, nhà báo ....
-Tập hợp trong các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên. -Đấu tranh với nhiều hình thức phong phú
->Nhiều tờ báo và nhà xuất bản tiến bộ ra đời, kêu gọi quần chúng đấu tranh.... tiếng bom của Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh .(chữ nhỏ sgk)…
->Mục tiêu ; chống cờng quyền, áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ
->Tính chất : yêu nớc, dân c hủ
-> Tích cực ; thức tỉnh lòng yêu nớc, truyền bá t tởng tự do, dan chủ trong nhân dân, t tởng cách mạng mới
->Hạn chế: cha tổ chức đợc chính đảng, đấu tranh mang tính xốc nổi, ấu trĩ
->Khuấy động lòng yêu nớc, thể hiện tinh thần tự tôn của dân tộc
->Xa rời quần chúng, thiếu đờng lối chính trị đúng đắn
III/Phong trào công nhân(1919 1925)–
->Thế giới: ảnh hởng của phong trào đấu tranh của công nhân và thủy thủ Pháp,
->Trong nớc: phong trào tuy còn tự phát nhng ý thức giai cấp cao hơn, tạo điều kiện cho các tổ chức và phong trào chính trị sau này.
-Từ những năm 20 của thế kỷ phong trào công nhân phát triển mạnh, ý thức giai cấp đang phát triển, đấu tranh đòi tăng lơng giảm giờ làm.
-Tiểu biểu :
+1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lơng.
+Từ 1924 nhiều cuộc bãI cong nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, HảI Dơng .…
+Tháng 8/1925, cuộc bãi công của thợ máy x- ởng Ba Son (Sài Gòn)
có nhận xét gì về sự phát triển của phong trào công nhân thời kỳ này ?
Sơ kết :cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi đã ảnh hởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng Việt Nam, phong trào công nhân và phong trào dân tộc, dân chủ công khai đã bắt đầu phát triển mạnh với nhiều lọai hình mới.
->Phong trào công nhân đã chuyển từ tự phát sang tự giác, kết hợp đấu tranh kinh tế (đòi tăng lơng, giảm giờ làm), với mục đích chính trị ( ủng hộ cách mạng Trung Quốc), họ đã có sự cảm thông với những ngời cùng cảnh ngộ trên thế giới.
4.C
ủng cố:
*Bài tập : Nhận xét nội dung (phong trào: t sản dân tộc, tiểu t sản, công nhân) với 2 ý : mục tiêu, tính chất ?
Phong trào Mục tiêu Tính chất
T sản dân tộc đòi tự do dân chủ, đòi quyền lợi về kinh tế. yêu nớc, dân chủ Tiểu t sản chống cờng quyền, áp bức, đòi các quyền tự do dân chủ yêu nớc, dân c hủ
Công nhân đấu tranh đòi kinh tế, chính trị Có tính tự giác và ý thức quốc tế.
5. HDVN:
-Học bài theo nội dung đã ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối bài sgk
-Ôn tập các bài đã học để kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn :
Ngày giảng : 9A: 9B: 9C: 9D:
Tiết 18:KIỂM TRA HỌC Kè I
I/Mục tiêu bài dạy :
-Những kiến thức cơ bản, trọng tâm qua các bài đã học, để vận dụng làm bài kiểm tra, có hệ thống, lô gích, chính xác
2)T
t ởng, tình cảm :
-Hiểu rõ các sự kiện lịch sử của thế giới, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hởng đến phong trào cách mạng Việt Nam, thấy rõ những thành tựu của KHKT
-Bớc đầu liên hệ phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới, tin tởng sự thắng lợi của phong trào cách mạng Việt Nam .
3)Kỹ năng :
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, trắc nghiệm thông qua các bài đã học để làm bài kiểm tra
II/Chuẩn bị :
-GV :Ra đề, đáp án, biểu điểm -HS : Ôn tập các kiến thức đã học II I/ Hoạt động dạy-học 1.ễn định lớp: 9A: 9B: 9C: 9D: 2. Kiểm tra:
-Sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới:
ĐỀ BÀI
Câu 1(3đ) : Cuộc đấu tranh chống chế độ phõn biệt chủng tộc ở nước Cộng hũa Nam Phi đó diễn ra như thế nào?
Câu 2(3đ) : Những chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3 (4 đ) : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) xó hội Việt Nam cú sự phõn húa như thế nào?Em hóy cho biết thỏi độ chớnh trị của mỗi giai cấp đú?
ĐÁP ÁN
Cõu 1(3đ): *Hoàn cảnh:
-Giới thiệu vài nột về nước CH Nam Phi
-Đầu thế kỷ XX,là thuộc địa của Anh
-Năm 1961,tuyờn bố thành lập nước CH Nam Phi
-Trong hơn 3 thế kỷ,chớnh quyền thực dõn da trăng s ở Nam Phi đó thi hành chớnh sỏch phõn biệt chủng tộc(A-pac-thai) tan bạo
*Quỏ trỡnh đấu tranh:
-Dưới sự lónh đạo của "Đại hội dõn tộc Phi"(ANC),nhõn dan Nam Phi đó bền bỉ đấu tranh và được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
-1993,Chớnh quyền người da trắng đó buộc phải tuyờn bố xúa bỏ chế độ A-pac-thai,trả lại tự do cho lónh tụ Nen-xơn Man-đờ-la sau 27 năm cầm tự
*í nghĩa:
-1995, Nen-xơn Man-đờ-la đó trở thành Tổng thống người da đen đầu tiờn trong lịch sử nước này Chế độ phõn biệt chủng tộc đó bị xúa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cựng của nú sau hơn 3 thế kỉ tồn tại Cõu 2(3đ):
*Chớnh sỏch đối nội:
-Ban hành hàng loạt những đạo luật phản động: cấm ĐCS Mĩ hoạt động,chống lại phong trào đỡnh cụng và loại bỏ những người cú tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ mỏy nhà nước
Cỏc phong trào đấu tranh của cỏc tầng lớp nhõn dõn,của cụng nhõn Mĩ bựng lờn mạnh mẽ *Chớnh sỏch đối ngoại:
-Đề ra "Chiến lược toàn cầu" nhằm chống phỏ cỏc nước XHCN,đẩy lựi phong trào giải phúng dõn tộc,thiết lập sự thống trị trờn toàn thế giới
-Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề(chiến tranh xõm lược Việt Nam)
Câu 3 : ( 4 đ)
-Xã hội Việt Nam phân hoá sau chiến tranh thế giới I :
+Giai cấp địa chủ, phong kiến chia làm 2 bộ phận : Đa số làm tay sai cho thực dân Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc. (1 đ)
+T sản: phân hóa thành hai bộ phận : t sản mại bản làm tay sai cho thực dân pháp. T sản dân tộc có tinh thần dân tộc, yêu nớc (0,5 đ)
+Tiểu t sản : tăng nhanh về số lợng, bị chèn ép, bạc đãi, thất nghiệp ->hăng hái cách mạng (0,5 đ)
+Nông dân : chiếm trên 90% dân số, bị cớp đoạt ruộng đất, bần cùng và phá sản là lực lợng đông đảo của cách mạng ( 1 đ)
+Công nhân : phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, là lực lợng tiên phong lãnh đạo cách mạng. ( 1 đ)
4.
Củng cố:
-GV nhận xột quỏ trỡnh làm bài kiểm tra của HS 5.HDVN:
-Ôn lại những nội dung đã học ở kỳ I
-Chuẩn bị sách , vở để học chơng trình kỳ II. - Đọc và trả lời câu hỏi bài 16.
Ngày soạn : 05/01/2010
Tiết 19 Bài 16:–