PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-

Một phần của tài liệu Giao an LS 9 Hay Lam day (Trang 61 - 63)

- 6.1996, Nam Phi đã đa ra chiến lợc kinh tế vĩ mô.

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-

1930-1935

I/Mục tiêu bài dạy :

1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc :

-Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.

-Quá trình phục hồi lực lợng cách mạng (31 – 35). -Khái niệm : khủng hoảng kinh tế “Xô viết Nghệ Tĩnh”. 2)T

t ởng, tình cảm :

-Giáo dục học sinh lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công – nông và các chiến sĩ cộng sản

3)Kỹ năng :

-Rèn luyện kỹ năng sử dụng lợc đồ phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh để trình bày diễn biến của phong trào

II/Chuẩn bị :

-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan -HS : Học bài cũ + Đọc và tìm hiểu bài mới theo câu hỏi sgk III/Hoạt động dạy-học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ :

*Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng ? 3.Bài mới :

? Nêu lại cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)

? Vậy cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động nh thế nào đến kinh tế – xã hội Việt Nam ?

Cho học sinh đọc chữ in nghiêng sgk -> giáo viên nêu ý chính

? Với bối cảnh trên thực dân Pháp đã làm gì ? Lấy ví dụ cho học sinh rõ

? Tất cả những điều kiện trên gây hậu quả nh thế nào đối với nhân dân ta ?

? Mâu thuẫn đó đã dẫn đến điều gì ?

? Nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ phong trào công nhân – nông dân 1930 – 1931 ?

Nhắc lại cho học sinh phần 1

I/Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933)

*Kinh tế :

+Công - nông nghiệp suy sụp +Xuất nhập khẩu đình đốn +Hàng hoá khan hiếm

*Xã hội : đời sống mọi tầng lớp giai cấp đều bị ảnh hởng

*Thực dân Pháp : tăng su thuế -Đẩy mạnh bóc lột, đàn áp, khủng bố

*Hậu quả : dân tộc Việt Nam mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp

II/Phong trào cách mạng 1930 1931 với

đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh

*Nguyên nhân :

-Tác động của cuộc khủng hoảng -Đời sống nhân dân cơ cực

? Em hãy trình bày những diễn biến phong trào cách mạng của công nhân – nông dân 30 – 31 ?

Vừa tóm tắt vừa ghi bảng động cho học sinh chỉ lợc đồ – nhận xét diễn biến ghi bảng Lấy ví dụ điển hình -> đặc biệt khí thế từ 1/5/1930 -> 9/10/1930 -> Kể chuyện sgk Em hãy nhận xét về phong trào công nhân – nông dân 30 – 31 ?

? Phong trào công nhân – nông dân 30 – 31 đã có kết quả gì ?

? Nêu ý nghĩa của phong trào công nhân – nông dân 30 – 31 ?

Giải thích cho học sinh bớc tập dợt đầu tiên – sau còn phong trào dân tộc – dân chủ. Dựa vào sgk nêu những khó khăn hy sinh và ý chí kiên cờng anh dũng của các chiến sĩ cộng sản và nhân dân ta

? Em hãy lấy dẫn chứng để thấy lực lợng cách mạng đã đợc phục hồi ?

Lấy ví dụ t liệu sgk (chữ in nhỏ) chứng minh Đây là bớc chuẩn bị chu đáo của Đảng cho cao trào cách mạng mới.

-Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo

*Diễn biến :

-Từ 1929 –> trớc 1/5/1930 phong trào phát triển khắp Bắc – Trung –Nam

-từ 1/5/1930 -> 9/10/1930 phong trào phát triển quyết liệt, mạnh mẽ

->Đỉnh cao là Xô Viét Nghệ Tĩnh

*Kết quả :

-Chính quyền đế quốc, phong kiến tan rã ở nhiều nơi

-Chính quyền Xô viết đựơc thành lập -Từ giữa 1931 phong trào tạm lắng xuống

*ý nghĩa :

-Là bớc tập dợt đầu tiên cho cách mạng tháng tám 1945 thành công sau này.

III/Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi

-Cuối năm 1934 đầu 1935 :

+Hệ thống Đảng đợc khôi phục lại ở cả 3 kì : Bắc – Trung – Nam

+Các xứ uỷ, đoàn thể, các lực lợng đợc tập hợp lại

-Tháng 8/1945 Đại hội lần I của Đảng họp tại Ma Cao (Trung Quốc) chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945 sau này.

4.C

ủng cố:

*Bài tập : Nguyên nhân dẫn đến tổn thất nặng nề của phong trào 1930 – 1931 Xô viết – Nghệ Tĩnh là ?

A.Đảng vừa thành lập

B.Thiếu sự lãnh đạo thống nhất trong cả nớc C.Lực lợng quần chúng mạnh nhng thiếu vũ khí D. Nổ ra không đúng thời cơ

5.HDVN:

-Học bài theo nội dung đã ghi -Trả lời câu hỏi sgk.

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 24 Bài 20:

Một phần của tài liệu Giao an LS 9 Hay Lam day (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w