Sài Gòn ở Miền Nam (195 4– 1965)

Một phần của tài liệu Giao an LS 9 Hay Lam day (Trang 92 - 96)

VI/ Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ớc Việt Pháp (14/9/1946)–

Sài Gòn ở Miền Nam (195 4– 1965)

I/Mục tiêu bài dạy :

1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc :

-Tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dơng, nguyên nhân của việc đất nớc ta bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau

-Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ 1954 – 1965 : miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN

2)T

t ởng, tình cảm :

-Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc, gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tiền đồ cách mạng

3)Kỹ năng :

-Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nớc, nhiệmvụ cách mạng ở hai miền, âm mu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chínhquyền Sài Gòn ở miền Nam

-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ II/Chuẩn bị :

-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lợc đồ

-HS : Học bài cũ + Đọc và tìm hiểu bài mới theo câu hỏi sgk

III/Hoạt động dạy - học:

1.Ổn định lớp: 2.

Kiểm tra bài cũ :

-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới :

Cho học sinh rõ 10/10/1954 quân ta từ Thái Nguyên tiến về tiếp quản Hà Nội giải phóng thủ đô - Pháp rút quân theo hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)

? Tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ diễn ra nh thế nào ? (ta –

I/Tình hình n ớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông D ơng

-Chiến tranh chấm dứt, miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng

-Do âm mu của Pháp, Mĩ chính quyền Sài Gòn, nớc ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền

thực dân Pháp – Mĩ)

Giải thích cho học sinh âm mu của thực dân Pháp và Mĩ, chính quyền Sài Gòn Nêu giải thích rõ ý đồ, âm mu của Mĩ trớc 1954, giải thích : thuộc địa kiểu mới ? Em hiểu thế nào là cải cách ruộngđất ?

(do ai lãnh đạo, đánh ai, nhằm mục đích gì ?)

Giải thích cho học sinh : cải cách ruộng đất (những sai lầm của cuộc cải cách ruộng đất)

? Cải cách ruộng đất đã có kết quả và ý nghĩa nh thế nào ?

? Em hãy tóm tắt những thành tựu nhân dân ta đã đạt đợc trong công cuộc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thơng chiến tranh ?

Gợi ý theo câu hỏi trên từng lĩnh vực -> nêu rõ tác dụng và hiệu quả của từng lĩnh vực cho học sinh rõ thành tựu của Đảng, nhà nớc ta trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh

? Trong lĩnh vực thơng nghiệp đã đạt đợc những thành tựu gì ?

? Lĩnh vực giao thông vận tải ?

? Cải tạo quan hệ sản xuất là gì ? ? Trong 3 năm cải tạo quan hệ sản xuất ( 1958 – 1960) đã đạt đợc kết quả gì ?

1960 có 172 cơ sở công nghiệp do nhà nớc quản lý và 500 cơ sở địa phơng quản lý

Nêu những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế của công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc ?

-Mĩ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chún gở Đông Dơng và Đông Nam á

II/Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954

1960)

1)Hoàn thành cải cách ruộng đất

-Tịch thu ruộng, đất, trâu, bò, nông cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu nhân dân

-Nông thôn miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ, phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công –nông đợc củng cố

->Góp phần thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh ở miền Bắc

2)Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh

*Nông nghiệp : đã tiến hành khai khẩn đất hoàn, tu sửa thuỷ lợi, cuối 1957 sản lợng nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh thế giới thứ hai

*Công nghiệp : nhiều nhà máy cũ hoạt động trở lại -nhiều nhà máy mới đợc xây dựng

*Thủ công nghiệp : nhiều mặt hàng tiêu dùng đợc sản xuất, đáp ứng nhu cầu của nhân dân

*Thơng nghiệp : mậu dịch quốc doanh HTX mua bán ngày càng mở rộng -> 1957 ta đặt quan hệ buôn bán với 57 nớc

*Giao thông vận tải : đờng sắt, bộ, hai cảng, hàng không đợc khôi phục và mở rộng

3)Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế văn hoá (1958 1960)

– –

-Trong những năm (1958 – 1960) miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ vận động nhân dân TTC sản xuất cá thể, TS vào lao động tập thể trong HTX quốc doanh, hoặc công t hợp doanh

-Kết qủa : Sau cải tạo : quan hệ ngời bóc lột ngời ở miền Bắc bị xoá bỏ, có nhiều cơ sở công nghiệp lớn đ- ợc xây dựng do nhà nớc quản lí, cơ sở quản lí

-Cuối năm 1960 căn bản xoá nạn mù chữ ở miền xuôi, số học sinh phổ thông tăng 80%, số sinh viên đại học tăng 2 lần.

4.C

*Bài tập : Sau khi thực hiện kế hoạch 1954 – 1957 và 1958 – 1960, miền Bắc đã có những thay đổi gì ?

(H trả lời -> GV nhận xét – kết luận) 5.HDVN:

-Học bài theo nội dung đã ghi -Trả lời các câu hỏi trong sgk

-Đọc trớc và tìm hiểu các phần còn lại bài 28 Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 39 Bài 28:

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắcđấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954 – 1965) (Tiếp)

I/Mục tiêu bài dạy :

1)Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc :

-Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam trong giai đoạn từ 1954 – 1965 : miền Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vừa bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN. Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn

-Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ở 2 miền đạt những thành tựu to lớn, có u điểm, nhng cũng gặp khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lý kinh tế – xã hội ở miền Bắc

2)T

t ởng, tình cảm :

-Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc, gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tiền đồ cách mạng

3)Kỹ năng :

-Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nớc, nhiệmvụ cách mạng ở hai miền, âm mu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chínhquyền Sài Gòn ở miền Nam

-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ II/Chuẩn bị :

-GV :+ Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan +Tranh ảnh, lợc đồ

-HS : Học bài cũ + Đọc và tìm hiểu bài mới theo câu hỏi sgk

II

I/Hoạt động dạy - học:

1.Ổn định lớp: 2.

Kiểm tra bài cũ :

*Câu hỏi :Sau hiệp định Giơ-ne-vơ tình hình đất nớc ta nh thế nào ?

-Mĩ biến mền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng ở Đông Dơng và Đông Nam á

3.Bài mới :

GV nhắc lại nội dung chính của tiết trớc: nhiệm của 2 miền -> thành tựu mà miền Bắc đã đạt đợc

III/Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực l ợng cách mạng tiến tới

Đồng khởi (1954 1960)

? Em hãy nêu tình hình miền Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ ?

Âm mu của Mĩ, thái độ của nhân dân miền Nam ?

Mĩ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ

? Mĩ – Diệm đã có hành động gì với nhân dân miền Nam ?

Phân tích hành động bạo ngợc của Mĩ- Diệm

? Trớc hành động của Mĩ-Diệm : thái độ của nhân dân miền Nam nh thế nào ?

? Nguyên nhân , hoàn cảnh diễn ra phong trào Đồng khởi ?

Nêu rõ luật 10/59 của Mĩ-Diệm, sự tàn bạo

? TW Đảng, nhân dân miền Nam đã có chủ trơng gì ?

? Qua lợc đồ phong trào “Đồng khởi” sgk em có nhận xét gì ?

(Về qui mô, tổ chức, tiêu biểu)

Nêu sơ lợc diễn biến : tiêu biểu là ở Mỏ Cày (Bến Tre)

? Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào (chú ý chữ in nghiêng trong sgk) nêu sự kiện đặc biệt trong thời kỳ này ?

Giới thiệu tranh ảnh sgk

? Đại hội đại biểu lần thứ III cuả Đảng đã diễn ra trong điều kiện hoàn cảnh nào ? ? Đại hội đã nêu những nội dung và nhiệm vụ nh thế nào ?

(miền Bắc – miền Nam – nhiệm vụ chung)

Hình ảnh Bác Hồ đọc báo cáo

Đại hội Đảng lần thứ III là “Đại Hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống nhất nớc nhà” GV giải thích cho học sinh rõ

? Nhiệm vụ của miền Nam là gì ?

1)Đấu tranh chống chế dộ Mĩ-Diệm, giữ gìn phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959)

-Mở đầu “phong trào hoà bình” ở Sài Gòn – chợ lớn -> lan rộng khắp thành phố lớn

-Mĩ-Diệm ra sức đàn áp phong trào mở chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”

-Nhân dân miền Nam tiến hành đấu tranh : kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang

2)Phong trào Đồng khởi (1959 1960)“ ” –

-5/1959 Mĩ-Diệm thực hiện luật 10/59, khủng bố tàn bạo cách mạng miền Nam

-Đầu 1959 TW Đảng họp hội nghị lần 15, xác định rõ con đờng cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân

-Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ sau đó lan rộng khắp miền Nam, tiêu biểu ở Huyện mỏ Cày (Bến tre). 1/7/1960 nhân dân đồng loạt nổi dậy lật đổ từng mảng bộ máy cai trị, kìm kẹp của địch, lập uỷ ban nhân dân tự quản

-Phong trào giáng một đòn nặng nề vào chính quyền Mĩ-Diệm, tạo bớc nhảy vọt trong chiến lợc cách mạng từ thế giữ gìn chiến lợc -> sang thế tiến công -20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

IV/Miền Bắc xây dựng b ớc đầu cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH (1961 1965)

1)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)

-Hoàn cảnh : Hai miền dới 2 chế độ chính trị khác nhau, sau 5 năm cách mạng 2 miền đã giành thắng lợi

-Đại hội đã phân tích tình hình đất nớc, xác định nhiệm vụ chung cho cả nớc, vị trí vai trò cho từng miền

+Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, xây dựng hậu phơng vững chắc, là chỗ dựa cho miền Nam, có vai trò quyết định đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam

Giải thích cho học sinh hiểu rõ

? Nhiệm vụ chung của cả 2 miền là gì ?

thực hiện thống nhất nớc nhà, đây là nhiệm vụ quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc

+Nhiệm vụ chung : kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

4.C

ủng cố: * Bài tập : Thời gian diễn ra phong trào “Đồng khởi” là ? A.1958 C.1960

B.1959 D.1961

5.HDVN: -Học bài theo nội dung đã ghi

-Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk

-Đọc trớc và tìm hiểu các phần còn lại bài 28 Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 40 Bài 28:

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắcđấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền

Một phần của tài liệu Giao an LS 9 Hay Lam day (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w