GV: SGV, SGK, tranh ảnh ngày tết, lễ hội, mùa xuân Bài vẽ của HS năm cũ.

Một phần của tài liệu Mĩ thuật lớp 5 hay (Trang 33 - 43)

Bài vẽ của HS năm cũ.

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu....

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)

2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GVgiới thiệu tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân để HS nhớ lại.

- Gợi ý HS trả lời qua tranh.

- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm

- Hát

- Quan sát trả lời.

thảo luận *Nhóm 1:

- Ngày tết lễ... không khí diễn ra nh thế nào ?

*Nhóm 2:

- Những hoạt động của ngày tết, lễ hội....?

*Nhóm 3:

- Những hình ảnh, màu sắc của ngày đó nh thế nào ?

*Nhóm 4:

-Nêu hình ảnh về lễ hội, tết, mùa xuân em thích ?

- Yêu cầu HS lên trình bày phiếu học tập.

- GV tóm tắt: Nội dung, không khí các hình ảnh, màu của ngày hội, mùa xuân...

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Giới thiệu tranh của HS năm cũ gợi ý HS Cách vẽ.

- Vẽ nội dung gì ? - Vẽ hình ảnh nào trớc ?

- Vẽ thêm hình ảnh nào để tranh sinh động ? - Cần vẽ màu nh thế nào ? - Tóm tắt: Cách chọn nôị dung phù hợp Cách vẽ.hình ảnh chính, phụ, màu sắc của tranh. Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS Thực hành.trên vở tập vẽ.

- Quan sát HS thực hành, nếu HS nào còn lúng túng GV HD thêm.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

nhộn... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chúc tết, múa rồng, hát quan họ … - Hình ảnh tơi vui nhộn, nhịp, màu sắc rực rỡ tơi sáng … - Nêu theo cảm nhận - Lần lợt các nhóm lên trình bày - Quan sát tranh. - Nêu theo cảm nhận. - vẽ hình ảnh chính trớc.

- Vẽ thêm hình ảnh phụ ( Cây, nhà, núi, sân, trờng...)

- Tơi sáng, rực rỡ, có đậm nhạt rõ ràng.

- Thực hành. trên vở tập vẽ

- Nhận xét theo cảm nhận. - Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận.

Ngày tháng năm 2010

Ngời duyệt

lớp: 5

Ngày soạn: / / 2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010

Mĩ thuật: tiết 20

Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu

A. Mục tiêu:

- HS nắm đợc đặc điểm hình dáng, tỉ lệ của mẫu vật. - Vẽ đợc mẫu gần giống, vẽ đậm nhạt theo cảm nhận. - Yêu mến những đồ vật trong nhà.

B. Đồ dùng dạy - hoc:

- GV: SGK, mẫu vật dạng hình trụ, quả. Bài vẽ của HS năm cũ.

- HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu,...

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)

2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Yêu cầu HS nêu những đồ vật trong nhà.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu, bày mẫu, gợi ý HS trả lời câu hỏi.

* Thảo luận nhóm

- Hát

- Kể tên những đồ vật. - Quan sát trả lời. - Các nhóm thảo luận - Cái lọ hoa và quả....

* Nhóm 1:

- Nêu tên những đồ vật? - Tỉ lệ chung của mẫu ? * Nhóm 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vị trí của các đồ vật ?

- Đặc điểm, màu sắc của các vật mẫu ? * Nhóm 3:

- Tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu ? - So sánh đậm nhạt của mẫu ? GV cho các nhóm lên trình bày -Tóm tắt kết luận: Hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt của mẫu.

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV HD gợi ý tìm cách vẽ:

* GV cho các nhóm thảo luận nhóm HS thảo luân song cho các nhóm lên trình bày

- Cách vẽ:

- Vẽ khung hình chung trớc.

- Vẽ phác khung hình riêng của từng vật.

- Vẽ các nét cơ bản, vẽ chi tiết hoàn chỉnh nét cong.

- Vẽ đậm nhạt nh em cảm nhận.

- Lu ý HS khi vẽ cần quan sát kỹ mẫu để vẽ.

- Mỗi nhóm có mẫu riêng.

- Giới thiệu thêm bài vẽ HS năm cũ.

Hoạt động3: Thực hành.

- Bày mẫu yêu cầu HS vẽ theo mẫu của nhóm. - Quan sát HD HS thực hành, nếu HS nào còn lúng túng GV HD thêm để HS hiểu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Vị trí vật nhỏ đứng trớc, vật to cao hơn đứng sau.

- Nêu ý kiến theo cảm nhận. - Nêu ý kiến theo cảm nhận. - Nêu ý kiến theo cảm nhận. - Các nhóm lần lợt lên trình bày.

- 3 nhóm cùng thảo luận - Các nhóm lần lợt trình bày - Quan sát Cách vẽ.

- Quan sát tham khảo.

- Thực hành.trên vở giấy A4

- Nhận xét theo cảm nhận. - Tự xếp loại bài vẽ.

Ngày tháng năm 2010

Ngời duyệt

lớp: 5

Ngày soạn: / / 2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010

Mĩ thuật: tiết 21

Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn

A. Mục tiêu:

- Nâng cao khả năng quan sát, biết cách nặn hình khối.HS nắm đợc hình ngời, đồ vật, con vật… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nặn đợc các hình tạo dáng theo đề tài tự chọn.

- Ham thích sáng tạo và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình khối.

B. Đồ dùng dạy - hoc:

- GV: Su tầm một số tợng, đồ gốm, đồ vật, con vật, đồ mĩ nghệ. Đất nặn dụng cụ cần thiết.

- HS: Đất nặn, dao gọt...

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)

2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Giới thiệu những sản phẩm, thủ công, đất nặn tợng nhỏ.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu những sản phẩm khác

- Quan sát nhận biết.

nhau( búp bê làm từ vải, ôtô làm từ vỏ hộp, hình nặn con vật....)

Cho HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi - Các sản phẩm tạo dáng từ những chất liệu gì ? - Các hình dáng có đặc điểm gì ? - Màu sắc của các sản phẩm ? - Tóm tắt: Đặc điểm, chất liệu vẻ đẹp, màu sắc của các sản phẩm. Hoạt động 2: Cách tạo dáng

* GV cho các nhóm thảo luận tìm cách nặn

- HS thảo luận song GV cho các nhóm trình bày

- GVHD cách nặn:

- Em định tạo dáng từ những chất liệu gì ?

- Nặn các phần chính trớc, phụ sau - Ví dụ: Nặn dáng ngời hoặc con vật - Ta nặn từ bộ phận đầu, thân, chân … trớc ?

- Tiếp theo mới nặn thêm các chi tiết. - Gắn các bộ phận tạo thành dáng cho sinh động.

- Có thể tạo dáng với nhiều đề tài khác nhau.

- Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS Thực hành.theo nhóm 4. - Quan sát HD HS thực hành, gợi ý các nhóm đề tài khác nhau. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn sản phẩm yêu cầu HS nhận xét: - HS các nhóm cùng thảo luận - Tạo dáng từ vải, đất nặn, vỏ hộp... - Các hình dáng sinh động ngộ nghĩnh. - Màu sắc tơi sáng, rực rỡ … - Các nhóm cùng thảo luận - Các nhóm lần lợt trình bày - Nêu ý kiến theo cảm nhận.

- Quan sát tham khảo. - Các nhóm thực hành.

- Nhận xét theo cảm nhận. - Xếp loại theo cảm nhận.

Ngày tháng năm 2010

Ngời duyệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớp: 5

Ngày soạn: / / 2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010

Mĩ thuật: tiết 22

Vẽ trang trí: tìm hiểu về chữ in hoa nét thanh, nét đậm

A. Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - HS xác định đợc vị trí của nét thanh, nét đậm.

- Tìm hiểu đợc và vẽ, kẻ đợc một số chữ đơn giản, vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của chữ nét thanh, đậm.

B. Đồ dùng dạy - hoc:

- GV: SGK, bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, đậm. Dòng chữ kẻ đẹp cha đẹp.

Bài vẽ của HS năm trớc. - HS: Giấy vẽ, bút chì...

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)

2. Kiểm tra bài cũ:

Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Giới thiệu một số khẩu hiệu, tạp chí, báo... để HS nhận biết chữ nét thanh, đậm.

- Hát

- Quan sát nhận biết. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Các nhóm cùng thảo luận

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau gợi ý HS nhận xét và thảo luận theo nhóm.

- Các kiểu chữ trên có giống nhau không ?

- Chữ nào là nét thanh đậm? - Chữ thanh, đậm có đặc điểm gì ? - Độ dày của các nét trên cùng dòng chữ khác hay giống nhau ?

- Chữ có vẻ đẹp gì ?

- Các nhóm thảo luận song GV cho các nhóm trình bày.

- Tóm tắt: Chữ nét thanh đậm có nhiều trên các báo, sách vở, tạp chí... nó có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng, uyển chuyển.

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Giới thiệu một khẩu hiệu.

- GV kẻ mẫu: Tìm khuôn khổ chữ, tìm vị trí các nét thanh đậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng thớc kẻ các nét thẳng, nếu các nét cong dùng com pa.

- Chú ý khoảng cách giữa các con chữ cách đều nhau.

- Vẽ màu phải có đậm nhạt khác nhau. - Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ.

Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS kẻ các chữ (A, B, M, N) trong vở tập vẽ. - Quan sát HS thực hành, gợi ý các em làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Chọn một số bài đẹp cha đẹp yêu cầu HS nhận xét về.

- Cách kể nét chữ đúng, nét đều, màu

- Không giống nhau

- HS chỉ ra chữ nét thanh, nét đậm - Là chữ có nét to, nét nhỏ - Trên cùng dòng chữ độ dày các nét bằng nhau. - Chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng - Các nhóm lần lợt trình bày - Quan sát tím hiểu về cách kẻ chữ

- Quan sát tham khảo.

- Thực hànhtrên vở TV.

- Nhận xét theo cảm nhận - Xếp loại bài vẽ.

lớp: 5

Ngày soạn: / / 2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010

Mĩ thuật: tiết 23

Vẽ tranh: đề tài tự chọn

A. Mục tiêu:

- HS biết đợc hình dáng đặc điểm nội dung đề tài của tranh đề tài tự chọn. - Vẽ đợc tranh tự chọn và vẽ màu theo ý thích.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh và quan tâm hơn đến cuộc sống xung quanh.

B. Đồ dùng dạy - hoc:

- GV: Tranh ảnh về đề tài khác nhau. Bài vẽ cuả HS năm cũ.

- HS: Giấy vẽ, đồ dùng học tập.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)

2. Kiểm tra bài cũ:

Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Giới thiệu tranh ĐT khác nhau để HS nhận biết.

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung ĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu tranh đề tài sinh hoạt khác

- Quan sát nhận biết. - Quan sát trả lời câu hỏi. - Các nhóm cùng thảo luận

- Phong cảnh, sinh hoạt động, tĩnh vật...

nhau yêu cầu HS trả lời câu hỏi. GV cho HS thảo luận theo nhóm - Các bức tranh này vẽ về những đề tài gì ?

- Nêu những hình ảnh của tranh ? - Nêu những đề tài, hình ảnh em định vẽ ?

- Màu sắc trong tranh vẽ nh thế nào ? - HS thảo luận song GV cho các nhóm trình bày

- Tóm tắt: Tranh tự chọn có nhiều đề tài khác nhau, nội dung cách thể hiện khác nhau.

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Gv cho HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách vẽ

- HS thảo luận song GV cho các nhóm trình bày

- Dựa vào ý của HS GV minh hoạ lên bảng Cách vẽ.

- Vẽ hình ảnh chính trớc làm rõ trọng tâm bức tranh.

- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho tranh sinh động

- Vẽ màu tơi sáng có đậm nhạt... - Lu ý: Chọn đề tài cho phù hợp, không chọn quá khó...

- Giới thiệu một số bài của HS năm tr- ớc.

Hoạt động 3: Thực hành.

- Nêu yêu cầu cầu bài ( Vẽ trên vở giấy A4)

- Quan sát

HD HS thực hành, nếu HS nào còn lúng túng GV HD cụ thể cho HS

- Nhẩy dây, phong cảnh trờng... - Nêu ý kiến theo cảm nhận

- Màu sắc có đậm nhạt rõ ràng, phù hợp với nội dung.

- Các nhóm lần lợt trình bày

- Các nhóm thảo luận

- Lần lợt các nhóm trình bày

- Quan sát tham khảo.

- Thực hành theo nhóm vở tập vẽ, giấy khổ A4

Ngày tháng năm 2010

Ngời duyệt

lớp: 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: / / 2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010

Mĩ thuật: tiết 24

vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

A. Mục tiêu:

- HS biết quan sát, so sánh và nhận biết tỉ lệ, hình dáng, đậm nhạt của mẫu - HS biết vẽ theo mẫu, biết xắp xếp bố cục và vẽ đậm nhạt theo cảm nhận của mình.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu vật và biết yêu quý mọi vật xung quanh.

B. Đồ dùng dạy - hoc:

Một phần của tài liệu Mĩ thuật lớp 5 hay (Trang 33 - 43)