- Giai đoạn từ 2005 đến nay
2.2.3. Bảo quản chứng cứ
Bảo quản chứng cứ là giữ gìn giá trị chứng minh của chứng cứ. Việc bảo quản chứng cứ trong tố tụng dân sự nếu đã đợc giao nộp cho tòa, hay tòa thu thập đợc phải có trách nhiệm bảo quản chứng cứ đó. Trờng hợp chứng cứ đang lu giữ ở cá nhân, tổ chức thì ngời đó có trách nhiệm bảo quản. Trong trờng hợp cần giao cho ngời thứ ba bảo quản thì thẩm phán ra quyết định và lập biên bản giao cho ng- ời đó bảo quản. Ngời nhận bảo quản phải ký tên vào biên bản, đợc hởng thù lao và phải chịu trách nhiệm về việc bảo quản chứng cứ đó.
Chứng cứ phải đợc bảo quản lâu dài không để bị mất, thất lạc hoặc giảm giá trị chứng minh. Chứng cứ có thể do đơng sự hoặc tòa án lu giữ. Trờng hợp tòa án lu giữ thì tòa cần có biện pháp lu giữ cẩn thận, chu đáo; Bởi, khi giao nhận chứng cứ tại tòa, tòa án phải có biên bản giao nhận chứng cứ với các đơng sự, nếu để mất, thất lạc, làm giảm hoặc mất giá trị chứng minh thì trách nhiệm hoàn toàn thuộc về tòa án dù dới bất kỳ một nguyên nhân nào. Ví dụ trong vụ án tranh chấp về Hợp đồng vay tài sản; đơng sự cung cấp cho tòa bản gốc hợp đồng vay, nếu tòa chẳng may để nớc làm nhàu nát dẫn đến mất giá trị chứng minh, tòa án phải chịu trách nhiệm. Trong một số trờng hợp đơng sự giao nộp cho tòa đợc ghi vào biên bản giao nhận chứng cứ không nói rõ là bản gốc hay là bản phô tô, nếu chẳng may tòa làm hỏng chứng cứ điều này rất khó phân định và giải quyết. Bởi vậy, tòa án phải thực hiện đầy đủ việc ghi rõ, tỉ mỉ các thông số, cấu tạo, đặc điểm của chứng cứ để nếu xảy ra việc h hỏng, mất giá trị chứng minh, hoặc mất mát thì giải quyết đợc dễ dàng. Tránh tình trạng mất chứng cứ, mất quyền yêu cầu, tòa vẫn nêu yêu cầu đơng sự cung cấp bản phô tô có công chứng (nếu là tài liệu) để tòa lu vào hồ sơ, bản gốc đơng sự cất giữ là tối u.