Tiết 2- Vẽ đậm nhạt bằng chì
I. Mục tiêu bài học
- HS biết đựơc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp - Hs biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Quan sát độ đậm nhạt trên mẫu, gợi đợc đậm nhạt trên bài để tạo khối cho vật mẫu
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
+ GV: chuẩn bị mẫu gồm: bình nớc hình trụ, một quả táo hình cầu - Một số bài vẽ của hs các năm trớc về vẽ theo mẫu
+ HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
2. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan, quan sát, thực hành
III. Tiến trình dạy học 1.Ơn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nhận xét bài vẽ hình của hs tiết trớc, kiểm tra gĩc độ vẽ và cách sắp xếp hình ảnh trên bài .
3. Bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trị a. Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan
sát, nhận xét
- GV đặt mẫu vừa tầm mắt để hs nhìn rõ rồi hớng dẫn hs quan sát, nhận xét
- Ơ vị trí của em thì trên mẫu đâu là phần đậm nhất, đậm vừa , sáng nhất?
b. Hớng dẫn hs cách vẽ
- Giống nh cách hớng dẫn vẽ theo mẫu ở bài trớc hs cần :
- Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu để tìm ra các độ đậm nhạt , sáng , tối trên vật mẫu.
- Phác các mảng sáng tối và ranh giới các độ bằng nét bút thẳng , hoặc cong, mờ. - Dùng bút chì gợi nét trên những mảng đậm, nhạt đã phác. + Vẽ từ mảng đậm trớc dùng nét bút gợi theo cấu tạo, hình dáng của mẫu. Nếu cấu tạo của mẫu ở bộ phận đĩ là cong thì gợi bằng những nét cong, nếu là thẳng thì nên gợi bằng nét thẳng...
+ Tạo nền bằng chì , tránh độ đậm của nền cũng giống với các độ đậm nhạt trong bài.
c. Hớng dẫn hs thực hành
- Gv theo doĩ giúp đỡ những hs cịn lúng túng trong cách tạo nét - Nhắc hs mỗi vị trí khác nhau thì
bài sẽ cĩ bố cục khác nhau nên khơng nên nhìn bài nhau để vẽ, phải nhìn trực tiếp mẫu .
- HS nhận xét vị trí của mẫu để tìm ra những vị trí đẹp mắt.
- HS nhận xét các độ đậm, nhạt, sáng, tối dựa vào gĩc nhìn từ vị trí của mình
2. Cách vẽ
- Bớc 1: Quan sát hớng ánh sáng để phác các mảng đậm nhạt trên mẫu trong bài vẽ .
- Bớc 2: Dùng nét bút gợi các phần đậm ,nhạt , vẽ từ phần đậm trớc rồi chuyển độ đậm dần sang các phần khác ,lu ý tới ranh giới giữa các độ khơng nên vẽ quá cứng, phần sáng nhất dùng tẩy điều chỉnh độ sáng .
- Bớc 3: điều chỉnh đặc điểm các bộ phận của mẫu và độ đậm nhạt trên mẫu, tạo nền bằng chì để tạo khơng gian.
3. Thực hành
- Quan sát mẫu , tạo đậm nhạt theo cách cảm nhận của mình.
4.Củng cố
- Đánh gía kết quả học tập của hs
- Nhận xét một số bài của hs đã vẽ xong hình, chuẩn về hình, đúng đặc điểm, tạo đợc độ đậm nhạt, khơng gian trong bài một cách hợp lí, và một số bài cha đúng đặc điểm để hs tự rút kinh nghiệm.
5.Hớng dẫn về nhà
- Cĩ thể tự vẽ theo mẫu ở nhà , quan sát ánh sáng và gợi độ đậm nhạt theo cách đãlàm ở bài này.