Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho

Một phần của tài liệu DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN (Trang 27 - 32)

b) Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học: Sử dụng chuẩn trong việc tổ chức lớp học:

4.4Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho

4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây

dựng câu hỏi, bài tập và thiết kế đề kiểm tra dựng câu hỏi, bài tập và thiết kế đề kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của học sinh. đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Ví dụ: khi xây dựng bảng trọng số (ma trận) Ví dụ: khi xây dựng bảng trọng số (ma trận)

kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học

sinh. sinh.

Nếu một chiều ma trận có m nội dung kiến Nếu một chiều ma trận có m nội dung kiến

thức, chiều kia có n (n<6) mức độ nhận thức thức, chiều kia có n (n<6) mức độ nhận thức

thì ma trận đó sẽ có m.n ô. Trong mỗi ô của thì ma trận đó sẽ có m.n ô. Trong mỗi ô của

ma trận là số lượng câu hỏi và trọng số điểm ma trận là số lượng câu hỏi và trọng số điểm

dành cho câu hỏi đó. dành cho câu hỏi đó.

4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tùy Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tùy thuộc vào thời gian làm bài, mức độ quan trọng của thuộc vào thời gian làm bài, mức độ quan trọng của mục tiêu đó và trọng số điểm quy định cho từng nội mục tiêu đó và trọng số điểm quy định cho từng nội dung, từng mức độ nhận thức. Một sự phân tích cụ dung, từng mức độ nhận thức. Một sự phân tích cụ thể về từng nội dung, từng mức độ nhận thức trong thể về từng nội dung, từng mức độ nhận thức trong ma trận sẽ cung cấp cho GV biên soạn đề trắc

ma trận sẽ cung cấp cho GV biên soạn đề trắc

nghiệm một bảng tóm tắt cụ thể những ý đồ chủ yếu nghiệm một bảng tóm tắt cụ thể những ý đồ chủ yếu của bài trắc nghiệm. Ma trận [m.n] sẽ định rõ những của bài trắc nghiệm. Ma trận [m.n] sẽ định rõ những gì mà bài trắc nghiệm phải bao hàm chứ không phải gì mà bài trắc nghiệm phải bao hàm chứ không phải là mô tả một cách tóm tắt những gì đã có trong

là mô tả một cách tóm tắt những gì đã có trong chương trình giảng dạy.

chương trình giảng dạy.

Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua những bước sau:

4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua Việc thiết kế ma trận [m.n] có thể tiến hành qua những bước sau:

những bước sau: (

(1)1). Xác định trọng số cho từng khối kiến thức: căn . Xác định trọng số cho từng khối kiến thức: căn cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương trình, cứ vào số tiết quy định trong phân phối chương trình, căn cứ vào mức độ quan trọng của của khối kiến

căn cứ vào mức độ quan trọng của của khối kiến thức trong chương trình mà xác định số điểm cho thức trong chương trình mà xác định số điểm cho từng khối.

từng khối. (

(22)). Xác định trọng số cho từng hình thức câu hỏi: . Xác định trọng số cho từng hình thức câu hỏi: nếu kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL trong cùng nếu kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL trong cùng một đề thì cần xác định trọng số điểm từng phần sao một đề thì cần xác định trọng số điểm từng phần sao cho thích hợp. Ví dụ, do đặc thù bộ môn số trọng

cho thích hợp. Ví dụ, do đặc thù bộ môn số trọng điểm thích hợp của môn công nghệ giữa hai hình điểm thích hợp của môn công nghệ giữa hai hình thức TNKQ và TNTL là 5: 5 hay 6:4.

4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

(

(3)3). Xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận . Xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức: để đảm bảo phân phối điểm thô sau khi HS thức: để đảm bảo phân phối điểm thô sau khi HS làm bài trắc nghiệm có dạng chuẩn hay gần chuẩn làm bài trắc nghiệm có dạng chuẩn hay gần chuẩn thì việc xác định trọng số điểm cho từng mức độ thì việc xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức nên tuân theo nguyên tắc: mức độ nhận nhận thức nên tuân theo nguyên tắc: mức độ nhận thức trung bình có trọng số điểm không ít hơn các thức trung bình có trọng số điểm không ít hơn các mức độ nhận thức khác

mức độ nhận thức khác ( (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(44)). Xác định số lượng các câu (item) sẽ ra trong đề . Xác định số lượng các câu (item) sẽ ra trong đề và trong ô ma trận: Căn cứ các trọng số điểm mà và trong ô ma trận: Căn cứ các trọng số điểm mà định số câu hỏi tương ứng. Lưu ý các câu hỏi trắc định số câu hỏi tương ứng. Lưu ý các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là có số điểm như nhau và thời nghiệm khách quan là có số điểm như nhau và thời gian làm bài kiểm tra của mỗi câu TNKQ (mỗi câu HS gian làm bài kiểm tra của mỗi câu TNKQ (mỗi câu HS phải có trung bình từ 1 đến 2 phút để đọc và trả lời) phải có trung bình từ 1 đến 2 phút để đọc và trả lời)

4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho 4.4 Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho việc đánh giá kết quả học tập của học sinh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

Việc so sánh ma trận hai chiều [m,n] với Việc so sánh ma trận hai chiều [m,n] với

chương trình môn học sẽ cho thấy bài trắc chương trình môn học sẽ cho thấy bài trắc

nghiệm là một mẫu tiêu biểu hợp lý của nội nghiệm là một mẫu tiêu biểu hợp lý của nội

dung chương trình môn học hay không? dung chương trình môn học hay không?

Đồng thời có thể cho thấy sự cân đối cần Đồng thời có thể cho thấy sự cân đối cần

thiết giữa các mức độ tư duy cần đánh giá thiết giữa các mức độ tư duy cần đánh giá

hay là sự cân đối giữa các hình thức trắc hay là sự cân đối giữa các hình thức trắc

nghiệm cần kết hợp. nghiệm cần kết hợp.

(Vấn đề này sẽ được giới thiệu cụ thể trong (Vấn đề này sẽ được giới thiệu cụ thể trong nội dung về tổ chức kiểm tra đánh giá theo nội dung về tổ chức kiểm tra đánh giá theo

chuẩn kiến thức kỹ năng môn học). chuẩn kiến thức kỹ năng môn học).

Một phần của tài liệu DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ THÔNG THEO CHUẨN (Trang 27 - 32)