Ôn lại đa giác

Một phần của tài liệu G.A Hình Học 8 HK 1 (Trang 73 - 77)

- GV: Đa giác đều là đa giác như thế nào ?

- Là đa giác mà bất kỳ đờng thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đờng thẳng đó.

Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? Công thức tính diện tích các hình b h

- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S ?

I. Ôn ch ơng tứ giác

1. Định nghĩa các hình

- Hình thang - Hình thang cân - Tam giác

- Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi

2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên 3. Đ ờng trung bình của các hình

+ Hình thang + Tam giác 4.

Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối

xứng.

5. Nêu các b ớc dựng hình bằng th ớc và com pa

6. Đ ờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc

II.

Ôn lại đa giác

1. Khái niệm đa giác lồi

- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : à 1 A + ảA2 +…..+ ảAn= (n – 2) 1800 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thớc của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = 1 2ah a là cạnh đáy

h là chiều cao tơng ứng d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông.

3.

Hoạt động 2: Luyện tập. (25 phỳt):

- Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản đó học - Đồ dựng dạy học: dụng cụ vẽ

- Cỏch tiến hành:

- GV cho HS làm bài tập sau:

BT1: Cho ∆ABC , đờng cao AH, các đ- ờng trung tuyến BM, CN. Gọi D là các điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng với C qua N.

a) Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

b) Cho ∆ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm, Tính diện tích của Tứ giác BCDE ? c) ∆ABC có điều kiện gì thì tứ giác ABCD là hình vuông ?

+ GV yêu cầu 1 HS lên vẽ hình ghi GT, KL của bài toán

Để C/m D, E đối xứng nhau qua A ta phải C/m gì?

Để c/m D, A, E thẳng hàng ta C/m gì ? hãy c/m điều đó ?

S BCDE tính nh thế nào? Vì sao? SABC tính nh thế nào?

Đờng cao AH tính nh thế nào? Vậy SBCDE Là bao nhiêu ?

Tứ giác ABCD là hình vuông khi nào? Cho HS tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác ABCD là hình vuông

II. Bài tập:

- HS hoạt động độc lập

BT1:1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán

và vẽ hình

Ta C/m ba điểm D, A, E thẳng hàng và DA = EA

Ta c/m DA, EA cùng song song với MN bằng cách vận dụng tính chất của đờng trung bình MN trong ∆ABC hoặc c/m các tứ giác ACBE và ABCD là hình bình hành

SBCDE = SABC + SACD + SABE

mà ∆ABC = ∆BAE = ∆CAD(c.c.c) Nên SBCDE = SABC + SACD + SABE = 3S ABC SABC = 1 2 BC. AH = 1 2 BC. 2 2 BC AC - 2    ữ   = 1 2. 8 . 52−42 = 4.3 = 12 Cm2 Vậy SBCDE = 3. 12 = 36 Cm2

HS đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của GV HS tìm và kết luận: ∆ABC vuông cân tạ B thì tứ giác ABCD là hình vuông

4.

Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phỳt) * Tổng kết:

- GV nêu một số lu ý khi làm bài

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Ôn lại toàn bộ kỳ I. Giờ sau KT học kỳ I

DE E H N M C B A

Ngày soạn: 01/10/2010

Ngày giảng Lớp A: 05/10/2010 - Lớp B: 03/10/2010

Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I (Phần đại số và hỡnh học)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

+ Qua tiết trả bài giáo viên nắm đợc chất lượng học tập của HS trong lớp

+ Từ đó tìm ra những chổ sai sót thờng gặp của các em để kịp thời bổ cứu rút kinh nghiệm cho các em .

2. Kĩ năng:

+ GV cũng rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy để các em nắm bài chắc hơn ; chú trọng hơn trong việc rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm của mình để học kì 2 đạt kết quả tốt hơn

3. Thỏi độ: + Hăng hỏi xõy dựng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: - Trũ : III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (5 phỳt) - Mục tiờu: Đặt vấn đề. - Cỏch tiến hành: + GV trả bài cho HS

+ Đánh giá kết quả làm bài chung của cả lớp và của từng HS ; biểu dơng những em làm bài khá tốt . Nhắc nhỡ phê bình ; động viên các em đạt kết quả thấp

2.

Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra. (35 phỳt) - Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức đó học - Đồ dựng dạy học:

- Cỏch tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

+ GV nhận xét bài làm của HS: -Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó -Đã nắm đợc các kiến thức cơ bản Nhợc điểm:

-Kĩ năng vẽ hình cha tốt.

-Một số em kĩ năng trình bày chứng minh hình, tính toán còn cha tốt

*GV chữa bài cho HS ( Phần hình học) 1) Chữa bài theo đáp án chấm

2) Lấy điểm vào sổ

* GV tuyên dơng một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp.

Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn cha cao, trình bày cha đạt yêu cầu

HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm.

HS chữa bài vào vở

3.

Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phỳt)

- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I. - Xem trớc bài học tiếp: Diện tớch hỡnh thang

Một phần của tài liệu G.A Hình Học 8 HK 1 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w