Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác

Một phần của tài liệu G.A Hình Học 8 HK 1 (Trang 56 - 57)

3.

Hoạt động 2: Luyện tập. (22 phỳt):

- Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản của chương - Đồ dựng dạy học: Thước

- Cỏch tiến hành: ABCD; E, F, G, H là GT trung điểm của AB, BC, CD, DA KL Tìm đk của AC & BD để EFGH là a) HCN b) Hình thoi c) Hình vuông

- GV: Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang?

- Khi nào thì ta có hình thang là + Hình thang cân

+ Hình thang vuông + Hình bình hành

- Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trờng hợp)

- Khi nào ta có HBH là: + Hình chữ nhật

+ Hình thoi

- Khi nào ta có HCN là hình vuông ? - Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ? - Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ? II. Bài tập Bài 88/111 Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên: EF // AC & EF = 1 2AC ⇒ EF // GH GH // AC & GH = 1 2AC EF = GH ⇒ Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình chữ nhật:

EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF⊥EH. Vậy khi AC⊥BD thì EFGH là HCN

b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết

EF = 1

2AC; EH = 1

2BD do đó khi AC = BD thì EF = EH.

Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi

c) EFGH là hình vuông khi EF⊥EH & EF = EH theo a & b ta có AC ⊥ BD thì EF⊥EH ; AC = BD thì EF = EH.

Vậy khi AC ⊥ BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông H G F E D C B A

- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl B / E D M / A C - GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau: + AEBM là hình vuông khi có

ã

AMB = 900

Muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đờng cao ⇒ ∆ABC phải là ∆vuông cân. Bài 89/ 111 ∆ABC có àA = 900 GT D là trung điểm AB M là trung điểm BC E đx M qua D a) E đx M qua AB

KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm d) ĐK ∆ABC để AEBM là hình vuông Chứng minh:

a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có: DM // AC; AC ⊥ AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM ⊥AB (1)

E đx với M qua D do đó ED = DM (2)

Vậy từ (1) & (2) ⇒ AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx qua AB.

b) AB & EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đờng nên AEBM là hình thoi

⇒AE //BM hay AE //MC ta lại có EM // AC (cmt) Vậy AEMC là HBH c) AM = AE = EB = BM = 2 BC = 2 cm ⇒ Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm

EBMA là hình vuông khi AB = EM mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ∆ABC là ∆ vuông cân

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu G.A Hình Học 8 HK 1 (Trang 56 - 57)