I.Mục đích – yêu cầu:
- Xác định các tiếng trong trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm bài tập 1 6’ HĐ 3: Làm bài tập 3. 10’
Dẫn dắt ghi tên bài học. -Yêu cầu:
-Giao việc.
-Cho Hs đọc đoạn văn. Cho HS đọc bài tập 2. -Giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Giao việc.
-Thế nào là từ đơn? -Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhận việc.
-Cả lớp đọc thầm.
-1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe.
-Nhận việc.
-3HS làm bài vào phiếu. -Lớp làm bài vào vở. -3HS dán bài lên bảng lớp. -Nhận xét. -1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe. -Nhận việc. -HS đọc lại bài. -Từ đơn là từ chỉ có một tiếng -Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hai vần giống nhau.
-Từ nghép là từ ghép bởi những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Từng cặp HS tìm từ.
-Đại diện một số cặp lên dán bài trên bảng lớp.
Làm bài tập 4 8’
Củng cố dặn dò: 2’
-Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 4. -Giao việc. -Thế nào là danh từ? -Thế nào là động từ? -HS làm việc theo cặp. -Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lời giải đúng. -Nhắc lại những kiến thức ôn tập. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn tập tiếp theo -1HS đọc to, lớp lắng nghe. -Nhận việc. -Là những từ chỉ sự vật … -Là những từ chỉ hoạt động… -Thực hiện làm vào giấy. -Đại diện các cặp lên trình bày.
-Nhận xét. -Nêu:
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 TOÁN
LỊCH SỬ
Bài 6: Cuộc kháng chiến chông quân Tống xâm lược lần thứ nhất
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS biết.
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầucủa đất nước và hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II. Chuẩn bị.
-Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học. - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 8’ HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước.
-Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: Năm 979 … sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
- Phát phiếu trắc nhiệm (Tham khảo sách thiết kế) -Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân tống xâm lược?
-Bằng chức nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
-Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì?
-Triều Đại của ông được gọi là triều gì?
-Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
-Kl nội dung 1:
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Treo lược đồ: -Nêu yêu cầu.
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
-Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 -Vẽ vào vở. (cá nhân)
-Làm bài vào phiếu bài tập -Trình bày kết quả.
-Đinh Bộ Lĩnh là con trai của Đinh Liễu …
-Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung hô “vạn tuế”
-Khi lên ngôi Lê Hoàn xứng là hoàn đế, …
-Được gọi là Tiền Lê.
- Lãnh đạo nhân dân ta chống quân xâm lược Tống.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Quan sát và cùng xây dựng diễn biến.
lược lần thứ nhất. 18’ HĐ 3: Làm việc theo cặp. 5-6’ 3.Củng cố dặn dò: 2’
-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
-Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào?
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc?
- Kể lại 2 trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống.
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
-Nhận xét.
-Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Yêu cầu
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn bài.
-Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý).
-Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta.
-Chúng tiến vào nước ta theo hai con đường: …
-Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở …
- 2HS kể.
-Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi
-Các nhóm khác bổ sung. -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống …
-Lớp gấp SGK và vở thi điền từ còn thiếu vào sơ đồ
(Tham khảo sách thiết kế) - 1HS chữa bài.
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số(Không nhớ có nhớ) -Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với 1 chữ số để giải các bài toán liên quan II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1 giới thiệu bài HĐ 2HD thực hiện nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm BT HD luyện tập thêm T 48
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)Phép nhân 241324 x 2 ( phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân 241324 x 2
-Dựa vào cách đặt tính nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2 H:Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính
trên.Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình sau đó nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ.Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV HD HS tính theo từng bước như SGK 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi -Nghe HS đọc 241324 x 2 -2 HS lên bảng đặt tính HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn
-Bắt đầu từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm hàng nghìn hàng chục nghìn hàng trăm nghìn… tính từ phải sang trái
HĐ 3 HD luyện tập thực hành a)Phép nhân 136 204x4(Phép nhân có nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân 136204 x 4 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau -Nêu kết quả nhân đúng sau đó yêu cầu HS nêu từng bước thực hiện phép nhân của mình
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính con tính mà mình đã thực hiện được
-Nhận xét cho điểm HS Bài 2
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy đọc biểu thức trong bài
-Chúng ta phải tính gía trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m?
-Muốn tính giá trị của biểu thức 201 634 x m với m=2 ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của mình trên bảng Bài 3
-Nêu yêu cầu BT cho HS tự
-HS đọc 136 204 x 4
-1 HS thực hiện trên bảng lớp HS cả lớp làm vào giấy nháp
-HS nêu các bước như trên
-4 HS lên bảng làm mỗi HS thực hiện 1 con tính HS cả lớp làm vào vở BT
-HS trình bày trước lớp VD -Các HS còn lại trình bày tương tự như trên
-Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống Biểu thức 201 634 x m -Viết m =2,3,4,5 -Thay chữ m= số 2 và tính -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT -HS nhận xét bài bạn 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT
3 Củng cố dặn dò làm bài -Nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự Bài 4
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán -Yêu cầu HS tự làm bài
-Nêu cách tính nhân với số có một chữ số?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -1 HS đọc to -1 HS lên bảgn làm HS cả lớp làm vào vở BT Bài giải Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là 850 x 8=6800 quyển -Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là 980 x 9=8820 quyển truyện Số quyển truyện cả huyện được cấp là:
6800+8820=15620 quyển truyện
TẬP LÀM VĂN