TIẾT 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

Một phần của tài liệu giao an 4 Nguyễn Thị HỒng (Trang 43 - 47)

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

TIẾT 50: Tính chất giao hoán của phép nhân

I. Mục tiêu. Giúp HS:

-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II. Chuẩn bị.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra 4’ 2 bài mới HĐ 1 giới thiệu bài 1’ HĐ2 Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân 8’

-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT HD luyện tập thêm T 49

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

a)So sánh giá trị các cặp của phép nhân có thừa số giống nhau

-Viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 sau đó yêu cầu HS so sanhs 2 biểu thức này với nhau

-GV làm tương tự với 1 số sặp phép nhân khác VD 4 x 3 và 3 x 4 ……….

-Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau

b)Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân

-Treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học

-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -Hãy so sánh giá trị biểu

2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -Nghe -HS nêu: 5 x 7 =35,7 x 5=35 vậy 5 x 7= 7 x 5 -HS nêu: 4 x 3= 3 x 4;8 x 9= 9 x 8 -HS đọc bảng số

-3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện tính ở 1 dòng -Đều bằng 32

HĐ3 luyện tập thực hành 22’

thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và b=8 -Làm tương tự với các trường hợp khác

-Vậy giá trị cảu biểu thức a x b luôn như thế nào với biểu thức b x a?

-Ta có thể viết b x a =a x b -Em có nhận xét gì về các thứa số trong 2 tích a x b và b x a

-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích nào?

-Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không

-Vậy khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tích thì tích đó như thế nào?

-Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thời ghi Kl công thức về tính giao hoán của phép nhân lên bảng

-Bài 1

H:bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Viết lên bảng 4 x 6= 6 x … yêu vầu HS điền số thích hợp vào ô trống

-Vì sao lại điền số 4 vào ô trống

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau -Bài 2 Yêu cầu HS tự làm bài

-Nhận xét cho điểm HS Bài 3

H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Luôn bằng nhau -Đọc a x b = b x a -2 tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau -Được tích b x a

-Không thay đổi -Không thay đổi

-Nêu

-HS điền số 4

-Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tích thì tích không thay đổi

-Làm BT vào vở BT và kiểm tra bài lẫn nhau

-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT

3 Củng cố dặn dò 2’

-GV viết lên bảng bỉêu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này H: Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145=(2100+45) x 4?

-Yêu cầu HS làm tiếp bài khuyến khích áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau

-Yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e=b

-Nhận xét cho điểm HS bài 4

-Yêu cầu HS suy ghĩ tìm từ điền vào ô trống

-Với HS kém thì GV càn gợi ý

-Yêu cầu HS nêu KL về phép nhân có thừa số là 1 có thừa số là 0

-Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính giao hoán của phép nhân

-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

-HS tìm và nêu

4 x 2145 =(2100+45) x 4

-Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và(2100+ 45) x4 cùng có giá trị là 8580.Ta nhận thấy 2 biểu thức cùng có chung 1 thừa số là 4 thừa số còn lại

2145=(2100+45) vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì 2 biểu thức này bằng nhau -HS làm bài để có kết quả 4 x 2145=(2100+45) x 4 3964 x 6 =(4+2) x(3000 +964) 10287 x 5=(3+2) x10287 -HS giải thích theo cách thứ 2 nêu trên HS làm bài

-HS nêu 1 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng chính số đó ;0 nhân với bất kỳ số nào cúng bằng 0

TẬP LÀM VĂN

ĐỊA LÝ

Một phần của tài liệu giao an 4 Nguyễn Thị HỒng (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w