Đóng vai trò quan trọng là các chất xơ giúp tăng cường nhu động ruột, hỗ trợ tiêu hóa.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH RAU QUẢ (Trang 59 - 63)

a. Thay đổi thành phần hoá học

Hợp chất pectin

Protopectin giảm →chuyển hoá pectin →khả năng liên kết giữa tế bào và mô yếu → hiện tượng mềm

Các chất màu: chlorophyl giảm và carotenoid tăng

Sự thay đổi về thành phần sắc tố bao gồm cả sự phân hủy các sắc tố vốn có sẵn cũng như sự tổng hợp các sắc tố mới. Sự phân hủy sắc tố có thể chia thành hai dạng:

- Phân hủy sắc tố làm tăng chất lượng nông sản: ví dụ như sự phân hủy chlorophyll đồng thời với sự hình thành sắc tố mới (quả cam) hoặc sự phân hủy chlorophyll làm cho các sắc tố sẵn có được thể hiện (quả chuối).

- Phân hủy sắc tố làm giảm chất lượng nông sản: ví dụ sự thủy phân chlorophyll làm rau ăn lá và súp lơ xanh

chuyển vàng, sự chuyển hóa sắc tố làm màu sắc hoa nhợt nhạt.

a. Thay đổi thành phần hoá học

Vitamin

Vitamin C dễ bị ôxi hóa và bị chuyển thành dạng

dehydroascorbic dễ bị phân hủy dưới tác dụng của nhiệt độ. Hàm lượng vitamin C giảm mạnh trong quá trình bảo quản. Rau ăn lá thường bị tổn thất vitamin C nhiều hơn do diện tích bề mặt lớn.

Hàm lượng vitamin B1 ổn định

Vitamin B2 không bền, dễ bị phân hủy khi gia nhiệt, khi có ánh sáng, dễ dàng bị oxi hóa khử.

Vitamin A; caroten thường tổn thất nhiều trong quá trình chế biến

b. Thay đổi do hô hấp

Hô hấp là hoạt động sinh lý chủ yếu để duy trì sự sống của nông sản. Tuy nhiên, khi bảo quản, hô hấp:

• làm biến đổi thành phần hóa sinh của nông sản, • tiêu hao vật chất dự trữ,

• làm giảm đáng kể chất lượng dinh dưỡng và cảm quan cũng như rút ngắn tuổi thọ của nông sản.

• giải phóng ra môi trường xung quanh một lượng nhiệt, hơi nước, góp phần thúc đẩy các quá trình hư hỏng diễn ra nhanh hơn.

3.2. Các quá trình sinh hoá

b. Thay đổi do hô hấp

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH RAU QUẢ (Trang 59 - 63)