THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.

Một phần của tài liệu KH lop 5-HKI (Trang 33 - 37)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.

HIV/AIDS.

NS : 18 - 10- 2009 NG : 19 - 10- 2009 I/ MỤC TIÊU:

Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình minh hoạ sgk Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ: Hs trả lời các câu hỏi trong bài “ Phòng tránh HIV/AIDS”.

Gv nhận xét và cho điểm.

GT: HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ rất nguy hiểm. Cho tới nay khoa học chưa có một loại thuốc đặc trị nào, chỉ có loại thuốc hạn chế tốc độ phát triển của chúng. Vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS .

Hoạt động 1: HIV/AIDS KHÔNG LÂY

QUA MỘT SỐ TIẾP XÚC THÔNG THƯỜNG.

Nhóm 2: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS ? Hs nêu, gv ghi nhanh lên bảng.

KL: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV. Cho 4 hs phân vai diễn lại Nam, Thắng Hùng đang chơi bi thì bé Sơn đến xin chơi cùng, bé Sơn bị nhiễm HIV, em hãy xử lí như thế nào?

Nhận xét và khen ngợi hs.

Hoạt động 2: KHÔNG NÊN XA LÁNH,

PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV VÀ GIA ĐÌNH CỦA HỌ. Hoạt động theo nhóm 2.Quan sát hình 2,3 sgk và trả lời câu hỏi :

Nếu các bạn đó là người quen của em, thì em sẽ đối xử các bạn đó như thế nào ?

Hoạt động 3: BÀY TỎ THÁI ĐỘ, Ý

KIẾN.

Phát phiếu ghi các tình huống cho các

3hs trả lời:

+ HIV/AIDS là gì ?

+ HIV có thể lây qua những đường nào ? + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ?

+ Bơi ở bể bơi công cộng. + Ôm hôn má. + Bắt tay. +Bị muỗi đốt. +Ngồi học cùng bàn. + Khoát vai. +Dùng chung khăn tắm + Nói chuyện

+ Uống chung li nước + Nằm ngủ bên cạnh + Ăn cơm cùng mâm...

+ Vd: ...em vẫn chơi với các bạn đó. Họ có quyền được vui chơi, có bạn bè vì HIV không lây qua tiếp xúc thông thường....

nhóm thảo luận

Tình huống 1: Lớp em có một bạn vừa chuyển đến. Ai cũng muốn chơi với bạn nhưng khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái độ vì sợ lây. Em sẽ làm gì khi đó ?

Tình huống 2: Em cùng các bạn chơi trò chơi “ bịt mắt bắt dê: thì bạn Nam đến xin chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó ?

KẾT THÚC:

+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối người nhiễm HIV và gia đình của họ ? + Làm như vậy có tác dụng gì ?

+ Đánh X vào ô trống trước câu trả lời đúng:

HIV không lây qua đường nào ?  Đường tình dục.

 Đường máu

 Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

 Tiếp xúc thông thường. Gv nhận xét tiết học.

Hs nêu ý kiến của nhóm mình sau đó các nhóm góp ý bổ sung.

+ 2hs trả lời.

+ Ý d

Tuần : 9

Tiết : 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

NS :20 - 10- 2009 NG : 21 - 10- 2009 I/ MỤC TIÊU:

Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.

Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh sgk

Ghi sẵn một số tình huống trên phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi trong bài “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”

Gv nhận xét và cho điểm từng hs.

Tổ chức cho hs thực hiện trò chơi “Chanh chua cua cắp”.

Vì sao em bị cua cắp ?

Em làm thế nào để không bị cua cắp ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại.

Hoạt động 1: KHI NÀO CHÚNG TA CÓ

THỂ BỊ XÂM HẠI?

Hs đọc lời thoại trong các hình minh hoạ sgk và trả lời:

+ Các bạn trong hình trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

+ Em kể thêm các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?

Nhận xét những trường hợp đúng.

Hoạt động 2: ỨNG PHÓ VỚI NGUY CƠ

BỊ XÂM HẠI.

Hs thảo luận theo nhóm 6 theo các tình huống sau:

3hs trả lời:

+ Những trường hợp tiếp xúc nào không lây nhiễm HIV/AIDS ?

+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ ? + Theo em, tại sao cần phải làm như vậy ? Hs cả lớp thực hiện

+ Nếu đi trên đường vắng hai bạn có nguy cơ bị kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện,...

- Đi một mình vào ban đêm tối, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại.

- Bạn gái có thể bị bắt cóc, hãm hại nếu lên xe cùng người lạ.

+Ví dụ: Đi một mình nơi vắng vẻ. Ở trong phòng một mình với người lạ Đi nhờ xe người lạ.

Ở nhà có một mình mà mở cửa cho người lạ vào nhà,...

T/h 1: Nam đến nhà Bắc chơi, gần đến 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cố rủ Bắc ở lại xem phim hoạt hình, Nều là Nam, em sẽ làm gì khi đó ?

T/h 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó ?

Các nhóm lên bảng đóng kịch, gv nhận xét nhóm trình bày tốt nhất

Hoạt động 3: NHỮNG VIỆC CẦN LÀM

KHI BỊ XÂM HẠI.

Nhóm 2: +Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần làm gì ?

+ Trường hợp bị xâm hại chúng ta nên làm gì ? KẾT THÚC: Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần làm gì ? Nhận xét tiết học Học thuộc mục bạn cần biết Sgk. kịch theo tình huống.

+ Hs trả lời nối tiếp. Ví dụ: Đứng ngay dậy Đi ngay ra chỗ khác

Nhìn thẳng vào mặt người đó.

Lùi ra xa để người đó không chạm vào người mình được.

Hét to để được mọi người giúp đỡ....

+ Chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và có hướng giải quyết.

Tuần : 10 Tiết : 19

Một phần của tài liệu KH lop 5-HKI (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w