Phiếu học tập.
Kẻ bảng ô chữ trên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
sợi”.
Gv nhận xét và cho điểm.
GT: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố lại kiến thức cơ bản về con người và sức khoẻ: Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng.
Hoạt động 1: CON ĐƯỜNG LÂY
TRUYỀN MỘT SỐ BỆNH.
Đọc câu hỏi sgk và thảo luận nhóm 2 và trả lời:
+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyềnqua đường nào ?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào ?
+ Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào ?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
KL: trong sốcác bệnh chúng ta tìm hiểu, bệnh AIDS được coi là đại dịch. bệnh lây truyền qua đường sinh sản và đưòng máu.
Hoạt động 2: MỘT SỐ CÁCH PHÒNG
BỆNH.
Quan sát hình minh hoạ và thảo luận nhóm đôi và cho biết :
+ Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? Vì sao ?
Hoạt động 3:ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG
+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên ?
+ Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo ?
+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua động vật trung gian là muỗi vằn. Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi tuyền vi rút người bệnh sang cho người lành.
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua động vâth trung gian là muỗi a-nô- phen. Kí sinh trùng gây bệnh có trong máu người bệnh. Muỗi hút máu có kí sinh trùng người bệnh rồi truyền sang cho người lành.
+ Bệnh viêmnào lây truyền qua động vật trung gian là muỗi. Vi rút mang bệnh viêm não có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,....
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh.Phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước và bị các động vật sống dưới nước ăn,..từ những nguồn gốc đó lây sang người lành.
Mỗi học sinh trình bày một hình, các bạn khác bổ sung.
Vd: Hình 1: Nên mắc màn khi đi ngủ. Ngủ màn để tránh muỗi đốt phòng được bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, vì các bệnh này lây do muỗi đốt.
H2: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Làm như vậy để phòng tránh bệnh viêm gan A, vì bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá,...
CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU.
Nhóm 6: Kể tên các vật liệu đã học, nhớ lại đặc điểm và công dụng của từng vật liệu. Ghi vào phiếu học tập.( Chọn 3 vật liệu cho hs làm). TT Tên vật liệu Đặc điểm/Tchất Công dụng 1 Sắt 2 Nhôm 3 Đá vôi
+ Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào ? a. nhôm b. đồng c.thép d. gang + Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào ?
a. gạch b. ngói c. thuỷ tinh
+ Để dệt thành vải may quần áo, chăn, màn,người ta sử dụng vật liệu nào ?
a. tơ sợi b. cao su c. chất dẻo
Hoạt động 4: Trò chơi Ô chữ kì diệu.
Treo bảng ô chữ lên bảng, mỗi tổ cử một em tham gia. Nhận xét tiết học. + ý c + ý a + ý a Giải đáp: 1. Sự thụ tinh 6. Già 2. Bào thai 7.Sốt rét
3. Dậy thì 8. Sốt xuất huyết 4. Vị thành niên 9. Viêm não 5. Trưởng thành 10. Viêm gan A
Tuần : 18
Tiết : 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT.
NS : 04 - 01- 2010 NG : 06 - 01- 2010 I/ MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập.
- Các miếng giấy ghi tên mỗi chất: cát trắng,cồn, đường, ô- xi, nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni-tơ, hơi nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Nhận xét bài kiểm tra.
Hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào ?
Khi nào nước có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? Nêu ví dụ.
+ Nước tồn tại ở ba thể: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
+ Nước có thể chuyển từ thể này sang thể khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Ví
GT: Ở lớp 4 các em đã học sự chuyển thể của nước. Vậy các chất thì sao? Chúng tồn tại ở những thể nào ? Ở những điều kiện nào chúng có thể chuyển thể từ dạng này sang dạng khác. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.
Hoạt động 1: BA THỂ CỦA CHẤT VÀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ.
Theo em, các chất có thể tồn tại ở những dạng nào ?
Phát phiếu học tập cho các nhóm. Thể rắn Thể lỏng Thể khí 1hs làm trên bảng, nhận xét bài của các nhóm. b.Chất rắn có đặc điểm gì ? Không có hình dạng nhất định. Có hình dạng nhất định. Có hình dạng của vật chứa nó. c. Chất lỏng có đặc điểm gì ? ... d.Chất khí có đặc điểm gì ?... ...
Hoạt động 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA
CHẤT LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY.
Quan sát hình sgk và cho biết : đó là sự chuyển thể của chất nào ?
Hãy mô tả lại sự chuyển thể đó.
Nêu ví dụ thêm sự chuyển các chất khác mè em biết.
KL: Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
Hoạt động 3: Trò chơi: AI NHANH, AI
ĐÚNG.
dụ dưới 0oC nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn, khi nhiệt độ lên cao 100oC nước bay hơi chuyển thành thể khí.
Đánh dấu x vào ô trống: Tên chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng x Cồn x Đường x Ô- xi x Nhôm x Xăng x Nước đá x
Hình 1: nước ở thể lỏng được đựng trong cốc.
H 2: nước ở thể rắn khi nhiệt độ thấp dưới OoC và nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. H 3: nước trong cốc đang bốc hơi chuyển thành thể khí khi gặp nhiệt độ cao.
Vd: Mùa đông mỡ đóng lại thành thể rắn khi bỏ vào chão đun lên bếp mỡ từ thể rắn sang thể lỏng.
Nhóm 4: Đọc kĩ yêu cầu sgk các nhóm hoàn thành bài làm.
Ghi tên các chất vào cột phù hợp.
Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm được nhiều nhất.
Kết thúc: 3hs trả lời câu hỏi : + Chất rắn có đặc điểm gì ? + Chất lỏng có đặc điểm gì ? + Chất khí có đặc điểm gì ? Nhận xét tiết học. Hs cả lớp cùng hỏi và trả lời Tuần : 18 Tiết : 36 HỖN HỢP. NS : 06 - 01- 2010 NG : 08 - 01- 2010 I/ MỤC TIÊU: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng ).