Hình sgk
Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi trong bài “ Nhôm”.
Gv nhận xét và cho điểm.
GT: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vôi. Đó là ở những vùng nào ? Đá vôi có tính chất và ích lợi gì ? Chúng ta cùng tìmhiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1: MỘT SỐ VÙNG NÚI ĐÁ
VÔI CỦA NƯỚC TA.
Quan sát hình minh hoạ sgk, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
-Em còn biết vùng nào ở nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
KL: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ
VÔI.
Nhóm 2: TN1: Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi. Yêu cầu cọ sát hai hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ sát và nhận xét.
TN2: Dùng giấm nhỏ vào hòn đá cuội và hòn đá vôi. Quan sát và mô tả hiện tượng gì xảy ra.
Qua hai ví dụ ta thấy đá vôi có tính chất
3hs trả lời:
+ Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.
+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì ?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì ?
+ Động Hương Tích ở Hà Tây. +Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.
+ Hang động Phong Nha-Kẻ Bàng ở Quảng Bình.
+Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng. Tỉnh Ninh Bình có núi đá vôi.
+ Thí nghiệm 1: Khi cọ xát một hòn đá cuội vào1 hòn đá vôi thì có hiện tượng: Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.
KL: Đá vôi mền hơn đá cuội. + Thí nghiệm 2:
Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.
gì?
GV nêu: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn . Trong giấm chua có axit. Đá vôi tác dụng với axit tạo thành chất khác và khí các- bô- níc bay lên tạo thành bọt. Nhờ vậy đá vôi có nhiều ứng dụng trong đời sống.
Hoạt động 3: ÍCH LỢI CỦA ĐÁ VÔI. Nhóm 2: + Đá vôi dùng để làm gì ?
KL: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm,... KẾT THÚC:
Muốn biết hòn đá có phải là đá vôi không, ta làm thế nào ?
Nhận xét tiết học.
KL: Đá vôi không cứng lắm dễ bị mài mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
+ Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làmphấn viết, tạc tượng,...
+ Ta cọ xát lên hòn đá khác hoặc nhỏ lên một vài giọt giấm hoặc axit loãng,...
Tiết : 27 NG : 09 - 12- 2009 I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói
Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của chúng.
Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh hoạ sgk
Vài miếng ngói khô, lọ hoa bằng gốm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài cũ: Hs trả lời trong bài “Đá vôi” Gv nhận xét và cho điểm.
GT: Đưa hai lọ hoa: cái bằng thuỷ tinh và cái lọ hoa bằng gốm. Đây là gì ? Chúng làm từ vật liệu gì? Bài học hôm nay các em tìm hiểu về gốm xây dựng : gạch ngói.
Hoạt động 1: MỘT SỐ ĐỒ GỐM.
Hs quan sát đồ dùng như: viên gạch, lọ hoa, chén sành,...và nêu: Các đồ dùng này được gọi là đồ gốm.
Các em hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Hs nêu, gv ghi bảng.
+ Tất cả đồ gốm đó đều được làm từ gì ? KL: Tất cả các loại đồ gốm làm từ đất sét. Đồ sành sứ chúng ta biết đó là những đồ gốm được tráng men nên nó khác lạ và đẹp.
+Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên vật liệu nào ?
Gv nêu: Gạch ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta cùng tìm hiểu xem cách làm gạch ngói như thế nào ?
Hoạt động 2: MỘT SỐ LOẠI GẠCH
NGÓI VÀ CÁCH LÀM GẠCH NGÓI. Quan sát tranh sgk trang 56,57 và trả lời câu hỏi: ( Nhóm )
+ Loại gạch nào dùng để xây tường ? + Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường ?
+ Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5 ?
3hs trả lời:+ Làm thế nào để biết được có phải là đá vôi hay không ?
+ Đá vôi có tính chất gì ? + Đá vôi có ích lợi gì ?
Chúng làm từ thuỷ tinh, đất sét nung.
+ Hs nêu tiếp nối nhau:
lọ hoa, bát, đĩa, ấm, cén, khay đựng hoa quả, chậu cây cảnh, nồi đất, tượng, hình con thú,...
+ Tất cá đồ gốm đều làm từ đất sét nung.
+ Khi xây nhà cần có:xi măng, vôi, cát, gạch, ngói sắt, thép...
+ H1: Gạch dùng để xây tường.
H 2a: Gạch dừng để lát sân hoặc bậc thềm, hành lang, vỉa hè. Hình 2b: dùng để lát sân hoặc nền nhà, ốp tường. Hình 2c: gạch dừng để ốp tường.
Loại ngói ở hình 4a( ngói âm dương) dùng 50
+ Em nào biết quy trình làm gạch ngói như thế nào ?
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CỦA GẠCH,
NGÓI.
Gv cầm 1 mảnh ngói trên tay, nếu cô buông tay ra thì chuyện gì xảy ra ? Tại sao vậy ?
Nhóm 6: Thí nghiệm: thả một mảnh ngói vào bát nước. Quan sát có hiện tượng gì xảy ra, giải thích?
+ Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói ?
KẾT THÚC: Hs trả lời nhanh: + Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? + Gạch, ngói có những tính chất gì ?
1. Gạch ngói được làm bằng gì?a. Đất sét nung ởnhiệt độ cao. a. Đất sét nung ởnhiệt độ cao. b. Đất sét
c. Đất bùn.
d. Đất bùn nung ở nhiệt độ cao. 2.Các đồ dùng được làm bằng đất sét nung được gọi là gì ? a.Đồ sành b.Đồ gốm c.Đồ sứ Nhận xét tiết học. để lợp mái nhà ở hình 6.
Loại ngói ở hình 4c (ngói hài) dùng để lợp mái nhà ở hình 5.
+ Gạch ngói được làm từ đất sét: đất được trộn với một ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy , ép khuôn, đểkhô rồi cho vào lò, nung ở nhiệt độ cao.
+ Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh. Vì ngói làm từ đất sét đã được nung chín nên khô và rất giòn.
+ Ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ trong mảnh gạch ngói nổi lên trên mặt nước, do đất sét không được ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong đó ra tạo thành các bọt khí.
+ Chứng tỏ trong gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti. + Gạch ngói xốp, giòn, dễ vỡ. câu1: a câu 2: b Tuần : 14 Tiết : 28 XI MĂNG. NS :09- 12- 2009 NG : 11 - 12- 2009 I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết một số tính chất của xi măng. Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Quan sát nhận biết xi măng.