CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Một phần của tài liệu KH lop 5-HKI (Trang 54 - 59)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi trong bài “ Xi măng”.

Gv nhận xét và cho điểm.

GT: Đưa ra cho hs xem cái li. Cái li này làm từ vật liệu nào ?

Đây là cái li làm bằng thuỷ tinh. Có những loại thuỷ tinh nào, có tính chất gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu điều đó.

Hoạt động 1: NHỮNG ĐỒ DÙNG LÀM

BẰNG THUỶ TINH.

Kể tên đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết. Các nhóm ghi ở bảng từ.( Nhóm 4)

Nhận xét .

Hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống, thì điều gì xảy ra ? Tại sao ?

Hoạt động 2: CÁC LOẠI THUỶ TINH

VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG.

Nhóm 4: Quan sát vật thật và đọc thông tin sgk, xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu tính chất của chúng. Ghi vào phiếu học tập.

Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh chất lượng cao

... ... Tính chất:... ...

+ Hs kể thêm một số đồ dùng bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao. KL: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một số chất khác. Thuỷ tinh thường

2 hs trả lời:

+ Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?

+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống ?

Cái li bằng thuỷ tinh.

+ Chai, lọ, li, cốc, chén, bát, màn hình ti vi, ống nghiệm,...

+ Chiếc cốc sẽ vỡ thành nhiều mảnh, vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi chạm xuống nền nhà rắn sẽ bị vỡ.

Bóng điện.

-Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn. Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm. - Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền khó vỡ. + cốc, chén, mắt kính,chai, lọ,...

+ chai lọ trong phòng thí nghiệm, kính máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn,...

trong suốt, không bị gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, khó vỡ dùng làm đồ dùng thí nghiệm trong y tế,...

+ Người ta chế tạo ra thuỷ tinh bằng cách nào ?

KẾT THÚC:

Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy ta làm cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh ?

+Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: 1.Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thuỷ tinh thường ?

 Trong suốt.

 Không gỉ, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn.

 Dễ vỡ.  Khó vỡ.

2.Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thuỷ tinh chất lượng cao ?  Rất trong, bền, khó vỡ.

 Không chịu được nóng, lạnh.

 Không gỉ, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn, không cháy.

Nhận xét tiết học.

+ Bằng cách: Đun nóng chảy cát trắng và các chất khác, thổi thành các hình dạng mình muốn.

- Để nơi chắc chắn.

- Không va đập đồ thuỷ tinh vào các vật rắn.

- Dùng đồ thuỷ tinh xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn trành rơi vỡ.

- Phải cẩn thận khi sử dụng. Câu 1: d

Câu 2: c

Tuần : 15

Tiết : 30 CAO SU.

NS :17- 12- 2009 NG : 18 - 12- 2009 I/MỤC TIÊU:

Nhận biết một số tính chất của cao su.

Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình sgk.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi trong bài “ Thuỷ tinh”.

Gv nhận xét và cho điểm.

Bài mới: GT bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cao su.

Hoạt động 1: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG

ĐƯỢC LÀM BẰNG CAO SU.

Hãy kể tên đồ dùng bằng cao su mà em biết ?

Em cho biết cao su có tính chất gì ?

Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CAO

SU.

Nhóm 6: Hs làm thí nghiệm

TN 1: Ném bóng cao su xuống nền nhà. TN2: Kéo căng sợi dây su ra rồi thả tay. TN 3: Thả một đoạn dây su vào bát nước.

+ Qua thí nghiệm trên em thấy cao su có tính chất gì ?

Hs nêu lại tính chất của cao su. KẾT THÚC:

Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su ?

Đọc mục bạn cần biết sgk. Ghi dấu x vào bảng con:

Câu 1: Cao su tự nhiên được chế biến từ vật liệu nào ?

 Nhựa cây cao su  Than đá

 Dầu mỏ.

Câu 2: Cao su có tính chất gì ?  Đàn hồi tốt

3hs trả lời :

+ Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ?(2hs) + Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết ?

+ Hs tiếp nối nhau kể.Vd: đôi ủng, tẩy,đệm, xăm xe, găng tay, bóng, dây su,...

Hsđạidiện nhóm mô tả lại hiện tượng xảy ra.

1.Thả quả bóng xuống nền nhà, quả bóng nẩy lên,. Chỗ bóng bị lõm một chút rồi trở lại vị trí ban đầu. Chúng tỏ cao su có tính đàn hồi.

2.Ta thấy sợi dây dãn ra nhưng khi buông tay ra thì dây su trở về hình dáng ban đầu, chứng tỏ cáou có tính đàn hồi.

3.Thả sợi dây vào bát nước ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra. chứng tỏ cao su không tan trong nước.

+ Hs nêu

+ Không dể ngoài nắng,không để hoá chất dính vào, không để nơi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.

câu 1: a

Câu 2: d

 Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh.  Cách nhiệt, cách điện.

 Không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.  Tất cả các ý trên. Nhận xét tiết học. Tuần : 16 Tiết : 31 CHẤT DẺO. NS :21- 12- 2009 NG : 23 - 12- 2009 I/MỤC TIÊU:

Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hs chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa. Giấy lớn, bút dạ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi trong bài “ Cao su”.

Gv nhận xét và cho điểm.

Cho hs mang đồ dùng bằng nhựa đến lớp và giới thiệu tên đồ dùng đó.

Bài mới: Những đồ dùng các em mang đến được làm từ chất dẻo. Chất dẻo còn có tên là Plastic.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất và công dụng của chất dẻo.

Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG

ĐỒ DÙNG BẰNG NHỰA.

Nhóm 2: Quan sát đồ dùng mang đến và hình sgk nêu đặc điểm của chúng.

Hs trình bày ý kiến trước lớp.

+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung là gì ?

Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

DẺO.

Hs đọc bảng thông tin sgk và trả lời câu hỏi. Lớp trưởng điều khiển.

1.Chất dẻo làm ra từ nguyên liệu nào? 2.Chất dẻo có tính chất gì ?

3. Có mấy loại chất dẻo ? Là những loại nào ?

4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì ?

5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao ?

KL: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá.

3hs trả lời:

+ Hãy nêu tính chất của cao su?

+Cao su thường được sử dụng để làm gì ? + Khi sử dụng đồ dùng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì ?

+ Hình 1: Các ống nhựa cứng và máng luồn dây điện: Chịu được nén,không thấm nước, nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau. H2: Các loại ống nhựa có màu sắc khác nhau,...Các laọi ống này mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước. H3: áo mưa mềm, mỏng, không thấm nướ, nhiều kích cỡ,..

H4: Chậu, xô nhựa.Các loại chậu, xô nhiều màu sắc, giòn,cách nhiệt, không thấm nước.

+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung: nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấmnước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt.

Hs xung phong trả lời câu hỏi:

1.Chất dẻo được làm từ dầu mỏ và than đá. 2.Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. 3.Có hai loại:Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế.

4.Khi sử dụng xong phải rửa sạch và lau chùi sạch sẽ.

5....thay thế các sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng rất đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.

Ngày nay chúng ta thấy có rất nhiều sản phẩm bằng chất dẻo trong đời sống hằng ngày.

Hoạt động 3: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG

BẰNG CHẤT DẺO.

Thi kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo. Chia theo tổ. Phát giấy lớn, bút dạ.

Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Kết thúc: + Chất dẻo có tính chất gì ? + Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế các sản phẩm bằng các vật liệu khác ?

+ Đánh dấu x vào ô trống:

1.Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào ?  Than đá

 Dầu mỏ

 Cả hai vật liệu trên. 2.Chất dẻo có tính chất gì ?  Không dẫn điện  Không dẫn nhiệt  Nhẹ, bền, khó vỡ. Tất cả các ý trên. Nhận xét tiết học.

Vd: chén, cốc, thau, đĩa, xô, lược, kẹp tóc, dép, thước kẻ, bàn ghế, cúc áo, chai, lọ,...

+ 2hs trả lời

1.ý c 2. ý c

Tuần : 16

Tiết : 32 TƠ SỢI.

NS : 23 - 12- 2009 NG : 25 - 12- 2009 I/ MỤC TIÊU:

Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.

Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

Một phần của tài liệu KH lop 5-HKI (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w