- Xem cỏch bố trớ TN hỡnh 22.1 và 22.2 ……… … Ngày soạn: 16/3/2010 Tiết 26 Bài 22 DẪN NHIỆT I/ MỤC TIấU: 1.Kiến thức:
- HS: Hiểu được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sanh được tớnh chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khớ.
2.Kĩ năng: Làm được TN về sự dẫn nhiệt 3. Thỏi độ: Tập trung, hứng thỳ trong học tập. II/ CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn: Cỏc dụng cụ làm TN hỡnh 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh: Nghiờn cứu kỹ sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1.Kiểm tra sĩ số: (1’) 1.Kiểm tra sĩ số: (1’)
Ngày giảng: 18/03/2010-Lớp 8A: /36.Vắng:……….. Ngày giảng: 18 /03/2010-Lớp 8B: /39.Vắng:……….. Ngày giảng: 18/03/2010-Lớp 8C: /37.Vắng:………..
2.Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV: Tại sao nước trong ao, hồ, sụng, suối nlại cú khụng khớ mặc dự khụng khớ nhẹ hơn nước
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xột, ghi điểm
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: (4’) Tỡm hiểu sự dẫn nhiệt.
GV: Bố trớ TN như hỡnh 22.1 sgk. Cần mụ tả cho hs hiểu rừ những dụng cụ TN
GV: Em hĩy quan sỏt và mụ tả cỏc hiện
I/ Sự dẫn nhiệt
1.Thớ nghiệm:
tượng xảy ra?
HS: Cỏc đinh từ A -> B lần lược rơi xuống GV: Cỏc đinh rơi xuống chứng tỏ điều gỡ? HS: Nhiệt đĩ truyền làm sỏp núng chảy ra GV: Cỏc đinh rơi xuống theo thứ tự nào? HS: a,b,c,d,e
GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt.
Hoạt động 2: (18’) Tỡm hiểu tớnh dẫn nhiệt
cỏc chất
GV: Làm TN hỡnh 22.2 sgk HS: Quan sỏt
GV: Cho hs trả lời C4
HS: Khụng, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
GV: Trong 3 chất đú, chất nào dẫn điện tốt nhất?
HS: Đồng
GV: Làm TN như hỡnh 22.3 sgk HS: Quan sỏt
GV: Khi nước phớa trờn ống nghiệm sụi, cục sỏp cú chảy ra khụng?
HS: Khụng chảy vỡ chất lỏng dẫn nhiệt kộm.
GV: Bố trớ TN như hỡnh 22.4 SGK HS: Quan sỏt
GV: Khi đỏy ống nghiẹm núng thỡ miệng sỏp cú chảy ra khụng?
HS: Khụng vỡ chất khớ dẫn nhiệt kộm
Hoạt động 3: (10’) Tỡm hiểu bước vận dụng:
GV: Hĩy tỡm 3 vớ dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
HS: Trả lời
GV: tại sao nồi, soong thường làm bằng kim loại?
HS: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt
GV: Tại sao mựa đụng mặc nhiều ỏo mỏng ấm hơn một ỏo dày?
HS: vỡ khụng khớ giữa cỏc lớp dẫn nhiệt kộm.
GV: Về mựa đụng vỡ để tạo lớp khụng khớ
núng lờn, chảy ra.
C3: Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng.