Bón phân lót.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 7 mới (Trang 25 - 29)

- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.

- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.

- Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới.

5. Hướng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, đọc và xem bài 16 SGK

---

Tuần : 12 Ngày soạn:29/10/2010

Tiết: 16 Ngày dạy:3/11/2010

BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta.

- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp sử lý hạt giống.

- Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/ : 1. ổn định tổ chức 1/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc?

GV: Em hãy nêu quy trình bón lót.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học

- Gieo trồng là những vấn đề KT rất phong phú…

HĐ1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng.

6/ - Cày đất: làm nhỏ đất, san phẳng… phẳng…

- Bừa và đập đất…

- Lên luống chống úng dễ chăm sóc.

- XĐ hướng - XĐ kích thước - Đánh rãnh.

GV: Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ.

HS: Trả lời

- GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian” *Lưu ý: Mỗi loại cây đều có thời vụ gieo trồng thích hợp, cho học sinh phân tích 3 yếu tố trong SGK- Phân tích.

GV: Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã nêu trong SGK

GV: Các vụ gieo trồng tập trung vào thời điểm nào?

HS: Trả lời.

GV: Em hãy kể tên các loại cây trồng ứng với từng thời gian.

HS: Trả lời.

GV: Cho học sinh kẻ bảng điền từ các cây đặc trương của 3 vụ

HĐ2: Kiểm tra và sử lý hạt giống. GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì?

HS: Trả lời

GV: Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí nào? HS: Trả lời GV: Sử lý hạt giống nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV. Sử lớ hạt giống bằng những biện phỏp nào 4.Củng cố.

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Tổng kết lại ý chính của bài học - Đánh giá giờ học

- Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết sgk.

5. Hướng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài

- Đọc và xem trước bài 17 SGK.

20/

15/

2/

- Mỗi cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ.

1) Căn cứ để xác định thời vụ:- Khí hậu - Khí hậu - Loại cây trồng - Sâu bệnh 2.Các vụ gieo trồng: - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Vụ hề thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai. -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau.

- Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau.

II.Kiểm tra sử lý hạt giống. 1.Mục đích kiểm tra hạt giống.

- Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo.

- Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5.

2.Mục đích và phương pháp sử lý hạt giống.

- Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại.

- Phương pháp: Nhiệt độ, hoá chất.

Tuần : 13 Ngày soạn:12/11/2010

Tiết: 17 Ngày dạy:16/11/2010

BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta.

- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, sử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp sử lý hạt giống.

- Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt trồng cây non.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK - HS: Đọc trước bài xem hình vẽ 27,28 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/ : 1. ổn định tổ chức 1/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

HĐ1.Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng.

GV: Phân tích ý nghĩa các yêu cầu kỹ thuật làm rõ về mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.

GV: Mật độ là số khóm, số hạt gieo trên một đơn vị diện tích

HS: Trả lời

GV: Độ nông sâu tuỳ theo loại cây TB từ 2- 5cm.

GV: Cho học sinh nêu những loại cây trồng có ở địa phương được gieo trồng bằng những phương pháp nào?

GV: Em hãy nêu một số loại cây gieo hạt ở địa phương.

HS: Trả lời

5/

35/

II.Phương pháp gieo trồng. 1.Yêu cầu kỹ thuật:

- Đảm bảo các yêu cầu về thời vụ,mật độ khoảng cách và độ nông sâu. 2. Phương pháp gieo trồng. - Gieo hạt Cách gieo Ưu điểm Nhược điểm 1.Gieo vãi 2.Gieo hàng, - Nhanh ít tốn công - Tiết kiệm hạt - Số lượng hạt nhiều chăm sóc khó khăn - Tốn nhiều công

GV: Nhấn mạnh phân biệt cây ngắn ngày và dài ngày lấy VD minh hoạ

- Chỉ ra các công việc làm để có được cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng: ươm cây trong vườn.

4.Củng cố.

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

- Tổng kết lại ý chính của bài học - Đánh giá giờ học

- Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết SGK.

3/

hốc chăm sóc dễ - Trồng cây con

- Ươm cây trong vườn-đem trồng - Trồng bằng củ, cành, hom.

5. Hướng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 17 SGK.

6. Rút kinh nghiệm

……….

Tuần : 13 Ngày soạn:12/11/2010

Tiết: 18 Ngày dạy:17/11/2010

BÀI 17: THỰC HÀNH XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤMI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được,Hiểu được các cách sử lý hạt giống bằng nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngô…) Bằng nước ẩm theo đúng quy trình.

- Làm được các quy trình trong công tác sử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước.

- Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Mẫu hạt giống ngô, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, nhiệt kế, tranh vẽ quá trình sử lý hạt giống, nước nóng chậu, xô đựng nước, rổ.

- HS: Đọc trước bài đem hạt lúa, ngô, nước nóng

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/ : 1. ổn định tổ chức 1/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 7 mới (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w