Khoanh nuôi khôi phục rừng.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 7 mới (Trang 58 - 60)

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29 - HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Khai thác rừng hiện nay ở việt nam phải tuân theo các điều kiện nào?

HS2: Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

HĐ1.Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh nuôi rừng.

GV: Môi trường không khí? Thời tiết, bảo vệ giống nòi có ý nghĩa như thế nào?

HS: Trả lời.

HĐ2.Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng GV: Tài nguyên rừng có các thành phần nào?

HS: Trả lời.

GV: Để đạt được mục đích trên cần áp dụng biện pháp nào?

HS: Trả lời.

GV: Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? đối tượng nào được kinh doanh rừng?

HS: Trả lời.

HĐ3.Khoanh nuôi phục hồi rừng. GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng kết hợp với…

8/

6/

15/

10/

- Hiện nay việc khai thác rừng ở việt nam chỉ được khai thác theo các điều kiện:

- Khai thác chọn.

- Khai thác trắng: Trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp. - Khai thác dần và chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.

I. ý nghĩa:

- Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái..

II. Bảo vệ rừng.

1.Mục đích bảo vệ rừng.

- Tài nguyên rừng gồm có các loài thực vật,động vật rừng, đất. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.

2. Biện pháp bảo vệ rừng.

- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng…

- Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nước.

III. Khoanh nuôi khôi phục rừng. rừng.

1.Mục đích:

GV: Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng.

GV: Phân tích các biện pháp kỹ thuật đã nêu trong SGK.

- Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống phá. - Mức độ cao. Lâm sinh

4.Củng cố:

GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

GV: Hệ thống lại bài, tổng kết đánh giá.

2/

nơi phục hồi rừng có sản lượng cao.

2.Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng.

- Đất đã mất rừng và nương dẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

3.Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

- Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá, tổ chức phòng cháy.

- Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc sới xung quanh gốc, dặm bổ xung.

5. Hướng dẫn về nhà 2/ :

- về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 35 SGK

6. Rút kinh nghiệm

Tuần : – Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết: 35

ôn tậpI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập giáo viên giúp học sinh củng cố được kiến thức và kỹ năng đã được học, bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. - HS: Đọc SGK, chuẩn bị nội dung ôn tập.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/ : 1. ổn định tổ chức 1/ :

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 7 mới (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w