Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 7 mới (Trang 54 - 56)

GV: Cần giải thích một số điểm. + Sau khi trồng rừng…

+ Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán

GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?

HS: Trả lời.

Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4 năm?

HS: Do mức độ phát triển và khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần.

HĐ2.Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:

GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt.

HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu…

8/15/ 15/ 15/ - Đào hố trồng rừng theo đúng quy trình. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây vào lỗ đất – lấp đất – nén chặt, vun đất kín gốc cây. - Thường trồng bằng cây con có bầu vì cây con đảm bảo sự sống, sức sống…

I. Thời gian và số lần chắm sóc.1.Thời gian. 1.Thời gian.

- Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây.

- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.

2. Số lần chăm sóc.

- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần.

II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. rừng sau khi trồng.

* Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm sóc sau:

GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc.

GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc. - Mục đích và cách dào bảo vệ. - Cách phát quang và mục đích của nó. GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như thế nào? HS: Trả lời

GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý nghĩa?

HS: Trả lời

GV: Mục đích của việc bón phân là gì?

HS: Trả lời

GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như thế nào?

HS: Trả lời

4.Củng cố.

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại.

3/

1.Làm dào bảo vệ:

- Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng.

2.Phát quang.

- Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng.

3.Làm cỏ.

- Không để cỏ dại ăn mất màu… - Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m.

4. Sới đất vun gốc cây.

- Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất.

5.Bón phân.

- Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng…

6.Tỉa và dặm cây.

- Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa…

5.Hướng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc và xem trước bài 28 chuẩn bị hình vẽ SGK

6. Rút kinh nghiệm

Tuần : – Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết: 33

bài 28: Khai thác rừng

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết được các loại khai thác gỗ rừng.

- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.

- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28 - HS: Đọc trước bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc bao nhiêu năm? số lần chăm sóc mỗi năm?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài học. HĐ2.Tìm hiểu các loại khai thác rừng. GV: Treo bảng chỉ dẫn kỹ thuật các loại khai thác rừng cho học sinh quan sát.

- Dựa vào bảng giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh điểm giống và khác nhau về chỉ tiêu kỹ thuật các loại khai thác.

GV: Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15oC.

HS: Trả lời,đất bào mòn, dửa trôi… - Rừng phòng hộ chống gió bão.

GV: Khai thác trắng nhưng không trồng ngay có tác hại gì?

HS: Trả lời.

HĐ3. Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng hiện nay ở việt nam.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình trạng rừng hiện nay. 8/ 1/ 10/ 10/ - Sau khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc rừng mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần trong 3 đến 4 năm liền…

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 7 mới (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w