1.Mục đích.
- Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
2.Phương pháp chế biến.
- Sấy khô, đóng hộp, muối chua chế biến thành bột.
5. Hướng dẫn về nhà 2/ :
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 21 SGK.
6. Rút kinh nghiệm
Tuần : – Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết: 23
bài 21: Luân canh, xen canh tăng vụ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
- Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32
- HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/ : 1. ổn định tổ chức 1/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?
GV: Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào cho VD?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
HĐ1.Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ.
GV: Nêu ra ví dụ…
+ Trên ruộng nhà em trồng lúa gì? + Sau khi gặt trồng tiếp cây gì?
HS: Trả lời.
GV: Rút ra nhận xét
GV: Em hãy nêu ví dụ về loại hình luan canh cây trồng mà em biết?
HS: Trả lời.
GV: Đưa ra ví dụ
ĐN: Nhấn mạnh 3 yếu tố:
Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng đọ sâu của dễ và tính chịu bóng dâm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu quả.
GV: Nêu ví dụ – khái niệm như.
GV: Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết?
ở địa phương em trồng được mấy vụ trên năm?
20/
- Hạn chế sự hao hụt, giảm sút về chất lượng.
- Các cách bảo quản ( thông thoáng, kín, lạnh ).
- Các cách chế biến nông sản: sấy khô, chế biến thành bột muối chua.