TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: +Đọc đúng: vằng vặc, quyền mơ tưởng,cao thẳm

Một phần của tài liệu tuần 7-lớp4 (Trang 44 - 49)

- Phụ đạo cho học sinh yếu: Hồng Phúc.

TUẦN 7(nguyệt)

TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: +Đọc đúng: vằng vặc, quyền mơ tưởng,cao thẳm

I. Mục tiêu: +Đọc đúng: vằng vặc, quyền mơ tưởng,cao thẳm

+ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

+ Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của ánh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

( Hs trả lời được các câu hỏi trong Sgk.)

+ Gd Hs luơn cĩ những ước mơ tốt đẹp cho bản thân và cho mọi người xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

* Gv:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK . + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

• HS: + Sgk.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Gọi 2 HS đọc phân vai chuyện Chị em

tơi và trả lời câu hỏi:

+Gọi HS đọc tồn bài và nêu nội dung chính của truyện.

-Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

+Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nĩi lên điều gì?

b.Hd luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- 1HS đọc tồn bài.

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn .GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS Chú ý các câu:Đêm nay, anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và giĩ núi bao la/ khiến

-2 HS thực hiện theo yêu cầu.

+Tên của chủ điểm tuần này là Trên đơi cánh ước mơ.

-HS đọc tiếp nối theo trình tự:

+Đoạn 1: Đêm nay…đến của các em. +Đoạn 2: Anh nhìn trăng … vui tươi. +Đoạn 3: Trăng đêm nay … đến các em.

lịng anh man mác nghĩ tới trung thu/ và nghĩ tới các em.

-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,GV kết

hợp giải thích từ khĩ(trăng ngàn, nơng trường) - HS đọc nối tiếp lần 3,GV nhận xét. - HS luyện đọc theo nhĩm. - 2 HS đọc tồn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1

-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

-Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ cĩ gì đặc biệt?

+Đối với thiếu nhi,TếtTrung thu cĩ gì vui?

+Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

-Trăng trung thu độc lập cĩ gì đẹp? -Đoạn 1 nĩi lên điều gì?

HS đọc đoạn 2

+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?

-Vẻ đẹp tưởng tượng đĩ cĩ gì khác so với đêm trung thu độc lập?

-Đoạn 2 nĩi lên điều gì?

Theo em, cuộc sống hiện nay cĩ gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nĩi lên điều gì?

+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào

-Ý chính của đoạn 3 là gì?

* Đọc diễn cảm:

- 3 HS tiếp nối đọc tứng đoạn của bài. -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm.

Ngày mai, các em cĩ quyền ..., vui tươi.

- HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. -Nhận xét, cho điểm HS .

-HS đọc tiếp nối theo trình tự. -HS luyện đọc theo nhĩm đơi -2 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS đọc thành tiếng.

-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.

+Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.

+Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.

+Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.

- Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.

-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.

+Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp...

+Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước cịn đang nghèo...

+Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.

-HS trả lời

+Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nĩi lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.

*Em mơ ước nước ta cĩ một nề cơng nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.... - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.

-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng dọc của từng đoạn

-Đọc thầm và tìm cách đọc hay.

+Tồn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, Đoạn 1,2 : giọng đọc ngân dài, chậm rãi. Đoạn 3: giọng nhanh, vui hơn.

-Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. -Nhận xét, cho điểm HS .

3. Củng cố – dặn dị:

-Gọi HS đọc lại tồn bài.Nêu nội dung chính của bài.

Hỏi: bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? -Dặn HS về nhà học bài.

+Nhấn giọng ở những từ ngữ: man mác, độc lập, yêu quý, thân thiết...

-HS thi đọc diễn cảm cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

-Bài văn nĩi lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

*************************************

Tiết 6 LUYỆN THỂ DỤC

(Giáo viên chuyên trách)

********************************* Ngày soạn :9 -10-2010

Ngày dạy : Thứ ba, ngày 12-10-2010

Tiết 1: TỐN

BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu: Giúp HS: I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản cĩ chứa hai chữ. -Bài tập cần làm:Bài 1,2,(a,b), bài 3(hai cột)

-Hs khá, giỏi làm bài 4

- Rèn KN tính giá trị của biểu thức. - Gd Hs tính cẩn thận, chính xác.

II.Đồ dùng dạy học :

* Gv:-Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).

* Hs: Sgk, vở nháp.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 31.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm

3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu biểu thức cĩ chứa hai

chữ:

-GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ. -GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? -GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS đọc.

-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được.

thì hai anh em câu được mấy con cá ? .-GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, …

-GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con

-GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức cĩ chứa hai chữ.

* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?

-GV nêu: Khi đĩ ta nĩi 5 là một giá trị của biểu thức a + b.

-GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a và

b = 1; …

-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?

-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1-GV: Bài tập yêu cầu gì ?

-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đĩ làm bài.

-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2(a, b )

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ tự làm bài.

-GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ?

Bài 3 ( 2 cột ) -GV treo bảng số như

phần bài tập của SGK.

-GV yêu cầu HS nêu nội dung các dịng trong bảng.

-Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng

-Hai anh em câu được 3 +2 con cá. -HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp.

-Hai anh em câu được a +b con cá.

-HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.

-HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp.

- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.

Ta tính được giá trị của biểu thức a + b

-Tính giá trị của biểu thức. -Biểu thức c + d.

a)Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c +d là:

c +d = 10 + 25 = 35

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Tính được một giá trị của biểu thức a – b

-HS đọc đề bài.

-Từ trên xuống dưới dịng đầu nêu giá trị của a, dịng thứ hai là giá trị của b, dịng thứ ba là giá trị của biểu thức a x b, dịng cuối cùng là giá trị của biểu thức a : b.

-HS nghe giảng.

một cột.

-GV yêu cầu HS làm bàì.

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

*Hs khá, giỏi làm bài 4

4.Củng cố- Dặn dị:

:GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức cĩ chứa hai chữ.

-GV tổng kết giờ học, HS về nhà làm

bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

bài vào VBT. -3 đến 4 HS nêu.

-HS thay các chữ trong biểu thức bằng các chữ, sau đĩ tính giá trị biểu thức.

*************************************

Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nhớ –viết )

GÀ TRỐNG VÀ CÁOI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 3a/b. - Làm đúng bài tập 3a/b.

-GD HS cĩ ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bài tập 2b viết sẵn trên bảng phụ. - Hs: Sgk, vở, bảng con.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. + phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, …

-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:

* Trao đổi về nội dung đoạn văn:

-Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn thơ. +Lời lẽ của gà nĩi với cáo thể hiện điều gì?

+Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. +Đoạn thơ muốn nĩi với chúng ta điều gì?

* Hướng dẫn viết từ khĩ:

- HS viết các từ khĩ vào bảng con.

* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Viết, chấm, chữa bài

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài 3:a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.

-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ. +Thể hiện Gà là một con vật thơng minh.

+Gà tung tin cĩ một cặp chĩ săn đang chạy tới để đưa tin mừng....

+Đoạn thơ muối nĩi với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin ...

-Các từ: phách bay, quắp đuơi, co cẳng,

khối chí, phường gian dối,…

-Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nĩi trực tiếp, và là nhân vật.

-2 HS đọc thành tiếng.

-Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. -Gọi HS nhận xét.

- HS đặt câu với từ vừa tìm được. -Nhận xét câu của HS .

b/. Tiến hành tương tự phần a/ -Lời giải : Vươn lên, tưởng tượng.

3. Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . -Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm

-1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí, trí tuệ.

+Bạn Nam cĩ ý chí vươn lên trong học tập.

+Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục….

*************************************

Tiết 3 ANH VĂN

(Giáo viên chuyên trách)**************************************** ****************************************

Tiết 4 LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu tuần 7-lớp4 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w